Lý do chưa tham gia BHYT

Một phần của tài liệu bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội (Trang 48 - 56)

Thu nhập thấp 109 36,58%

Thiếu thông tin, chưa hiểu

biết về chính sách BHYT 140 46,98%

Việc thanh tốn chế độ

phức tạp 18 6,04%

Chưa tin tưởng vào hoạt

Đánh giá kết quả từ phiếu điều tra thăm dò:

- Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế trong khu vực kinh tế phi chính thức thấp - Khơng tin tưởng vào chất lượng khám chữa bệnh tỷ lệ này còn khá cao - Thái độ phục vụ của y, bác sỹ đa phần là thiếu thiện cảm

- Chất lượng BHYT đa phần là trung bình

- Phí BHYT hiện nay đối với những người lao động ở khu vực kinh tế phi chính thức là cao do thu nhập của họ còn thấp

- Cịn thiếu thơng tin, chưa hiểu biết về chính sách BHYT

- Có một số đối tượng chưa tham gia BHYT do khơng tin tưởng vào chất lượng khám chữa bệnh, có một số ít chấp nhận tham gia ở đơn vị ngồi BHYT của Nhà nước.

* Cơng tác truyền thơng, tuyên truyền chưa đáp ứng yêu cầu

Nhiệm vụ tuyên truyền về chính sách BHYT được phân cơng cho nhiều sở, ngành khác nhau nhưng chưa rõ cơ quan nào là đầu mối do vậy hiệu quả của cơng tác này cịn tương đối hạn chế. Công tác truyền thông, tuyên truyền thực hiện không thường xuyên và phương thức chưa phù hợp, chưa có chiều sâu dẫn tới việc tiếp cận với thơng tin về chính sách BHYT cịn rất hạn chế, ngay cả những vùng nội thành. Thành phố Hà Nội chưa thấy rõ trách nhiệm tuyên truyền về chính sách BHYT, UBND các cấp coi đây là trách nhiệm của riêng ngành BHXH nên công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHYT chưa được quan tâm đúng mức. Đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền về BHYT vừa không đủ về số lượng, vừa chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và thiếu tính chuyên nghiệp. Việc phân bổ kinh phí cho cơng tác tun truyền hiện nay chưa được quy định rõ ràng và còn thấp so với yêu cầu. Chưa phát huy được vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các Đồn thể quần chúng trong cơng tác tuyên truyền vận động đoàn viên, hội viên tham gia BHYT.

Chất lượng khám, chữa bệnh nhìn chung cịn chưa đáp ứng nhu cầu KCB của nhân dân nhất là ở tuyến y tế cơ sở ngoại thành do điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, quy định phạm vi chun mơn, năng lực cán bộ cịn hạn chế. Chất lượng chăm sóc y tế còn thấp, nhất là ở dưới tuyến cơ sở. Chi phí cho y tế của nhóm lao động phi chính thức ít, các nhóm dễ bị tổn thương vượt quá khả năng tài chính của họ. Y tế cộng đồng bao gồm các biện pháp thúc đẩy lối sống lành mạnh, bảo vệ môi trường trong sạch, phát triển y tế dự phịng, chăm sóc sức khỏe ban đầu, v.v… chưa đáp ứng yêu cầu về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho mọi người dân. Thủ tục khám chữa bệnh BHYT còn phiền hà, chất lượng khám chữa bệnh còn hạn chế, quyền lợi còn bị giới hạn, quy trình chuyển tuyến cịn phiền hà hoặc thẻ BHYT chỉ có giá trị tại các cơ sở y tế có ký hợp đồng KCB BHYT đã làm giảm đi phần nào ý nghĩa và giá trị khi tham gia BHYT. Thêm vào đó, tình trạng q tải tại các bệnh viện, nhất là ở tuyến trung ương phần nào ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ. Đây cũng là nguyên nhân làm cho người dân không muốn tham gia BHYT, với nhiều người, BHYT chỉ thực sự có giá trị khi bị mắc bệnh nặng hoặc phải vào điều trị nội trú.

Quyền lợi về BHYT bao gồm danh mục thuốc, danh mục kỹ thuật, vật tư y tế tiêu hao và vật tư thay thế không được cập nhật thường xuyên nên người bệnh chưa được thụ hưởng đầy đủ. Công tác KCB và thanh tốn chi phí cịn nhiều vướng mắc. Việc lựa chọn danh mục, đặc biệt là danh mục vật tư sử dụng trong khám, chữa bệnh không thống nhất của các cơ sở y tế cũng làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người bệnh. Trong khi đó, bệnh nhân vẫn đang phải trả thêm tiền cho các loại dịch vụ đó mặc dù đã được quy định trong phạm vi quyền lợi được hưởng khi tham gia BHYT.

Những quy định trong thanh tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT cịn bất cập, tạo ra rào cản trong tiếp cận dịch vụ y tế của người có thẻ BHYT, chẳng hạn việc áp dụng “trần thanh toán” tại một số cơ sở y tế chưa đúng với quy định dẫn đến người

bệnh phải trả thêm tiền. Tương tự như vậy, cách thức quản lý, sử dụng quỹ định suất cũng ảnh hưởng đến việc chuyển tuyến của người bệnh.

Phương thức thanh toán mới chưa được áp dụng triển khai đầy đủ, lại thiếu tính thực tiễn và khoa học khi xác định cơng thức gây khó khăn cho hoạt động của bệnh viện dẫn đến vi phạm quyền lợi của người bệnh (phương thức thanh toán theo định suất). Tương tự như vậy, phương thức thanh tốn theo ca bệnh mới được thí điểm trong phạm vi hẹp. Quy định "trần thanh toán" đối với bệnh nhân chuyển tuyến được áp dụng nhưng khơng có quy định pháp lý để buộc các bệnh viện không được thu thêm phần vượt trần đó, một lần nữa làm ảnh hướng đến quyền lợi của người bệnh. Quy định cùng chi trả khơng có giới hạn (theo các mức 5% hoặc 20% tùy theo nhóm đối tượng và phần chi phí mà người bệnh phải thanh toán đối với các dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn nếu vượt mức 40 tháng lương tối thiểu) đã có tác động đáng kể đến người bệnh, nhất là những người nghèo, người mắc các bệnh mạn tính (chạy thận nhân tạo, ung thư, sử dụng thuốc chống thải ghép, bệnh nội tiết).

Việc tăng cường tiếp cận của người lao động khu vực kinh tế phi chính thức đến bảo hiểm y tế kể cả khi có thẻ bảo hiểm y tế cịn nhiều thách thức. Theo kết quả báo cáo của UNDP thì các vấn đề người lao động khu vực kinh tế phi chính thức đang phải đối mặt, bao gồm: Chủ trương xã hội hóa các dịch vụ y tế chỉ giới hạn trong huy động nguồn lực tài chính để trang trải dịch vụ y tế; người dân phải bỏ tiền túi nhiều (so với thu nhập) cho các dịch vụ y tế; chi tiêu cơng cho y tế cịn thấp, năm 2008 chỉ chiếm 13% trong tổng chi y tế; nhiều người lao động khu vực phi chính thức khơng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh thông thường do các dịch vụ khơng sẵn có hoặc khó tiếp cận; chất lượng khơng cao, chi phí được thanh tốn cịn thấp.

Có thể nói, những năm qua Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc phát triển và mở rộng hệ thống an sinh xã hội, trong đó dành phần ưu tiên đặc biệt cho

khu vực phi chính thức. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, mạng lưới khu vực an sinh xã hội của khu vực chính thức cịn yếu kém, mức độ bất bình đẳng cao thể hiện ở cơ hội tham gia và thụ hưởng chính sách của các nhóm thu nhập thấp vẫn chưa cao; chưa có tính bền vững về tài chính; hệ thống cịn phân tán, thiếu liên kết và hỗ trợ lẫn nhau; trình độ tổ chức và năng lực quản lý cịn hạn chế; chất lượng các dịch vụ cung cấp chưa cao.

* Hệ thống tổ chức thực hiện BHYT

Trong tổ chức thực hiện BHYT, một số vấn đề sau đây được xem như là những tồn tại có liên quan đến việc hạn chế tham gia BHYT của người lao động khu vưc kinh tế phi chính thức, đó là:

- Sự phối hợp trong chỉ đạo, hướng dẫn công tác tổ chức KCB BHYT, quản lý cung ứng dịch vụ, công tác chuyên môn trong khám chữa bệnh giữa Sở Y tế và BHXH Thành phố Hà Nội còn chưa đồng bộ, thống nhất chưa cao nên các bệnh viện lúng túng, bị động trong tổ chức thực hiện, người có thẻ BHYT phàn nàn, thiếu tin tưởng vào chính sách. Mối quan hệ giữa cơ quan BHXH với cơ sở cung ứng dịch vụ chưa phản ánh đầy đủ mối quan hệ trách nhiệm trong thực hiện chính sách an sinh xã hội liên quan đến chăm sóc sức khỏe và quản lý nguồn lực tài chính cho y tế;

- Hạn chế về nhân lực của Sở Y tế thực hiện nhiệm vụ tham mưu quản lý nhà nước về BHYT cũng như của cơ quan BHXH trong tổ chức thực hiện chính sách pháp luật về BHYT. Đối với tuyến huyện, theo quy định của Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4 /2008 của liên Bộ Y tế - Nội vụ, Phịng Y tế có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn nhưng không quy định rõ nhiệm vụ liên quan đến quản lý nhà nước về BHYT

- Công tác thống kê, quản lý dữ liệu và thu thập thông tin về BHYT phục vụ cho quản lý, xây dựng chính sách, giám sát chưa kịp thời. Số lượng cán bộ làm công tác giám định BHYT còn thiếu về số lượng và chất lượng chưa cao nên việc đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ BHYT khi đi KCB cịn hạn chế; cơng tác giám định chất lượng KCB chưa đáp ứng yêu cầu nên tỷ lệ hài lịng của người có thẻ BHYT cịn thấp.

* Hạn chế trong tn thủ pháp luật về tham gia BHYT và công tác phối hợp

BHYT thực hiện

Thực tiễn q trình triển khai chính sách pháp luật về BHYT trong những năm qua, kể cả sau khi luật BHYT có hiệu lực, cho thấy một số nhóm đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT nhưng không thực hiện nghiêm các quy định của luật. Đồng thời, trong tổ chức thực thi luật BHYT, việc thiếu đồng bộ về phương pháp cũng như sự phối hợp dẫn đến hạn chế trong việc tham gia đối với một số nhóm đặc thù. Cụ thể là:

Các doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân, cơ sở sản xuất nhỏ) khơng đóng, trốn đóng hoặc đóng khơng đầy đủ BHYT cho người lao động, nguyên nhân chính là do nhận thức của chủ sử dụng lao động về chính sách BHYT chưa đầy đủ, trách nhiệm thực thi pháp luật chưa nghiêm, ý thức tuân thủ pháp luật của người sử dụng lao động chưa cao. Trong khi tỷ lệ đóng BHYT hiện nay là 4,5% so với tổng quỹ tiền lương của đơn vị sử dụng lao động, trong đó người sử dụng lao động có nghĩa vụ đóng 3%, người lao động đóng 1,5%. Tỷ lệ các bên đóng góp vào Quỹ BHYT cho thấy ý nghĩa quan trọng của việc nâng cao ý thức pháp luật của người sử dụng lao động trong việc thực hiện nghĩa vụ đóng BHYT. Việc có đảm bảo cân đối được Quỹ BHYT hay không phụ thuộc rất nhiều vào ý thức tuân thủ pháp luật BHYT của người sử dụng lao động. Tuy nhiên, về phía người sử dụng lao động, đặc biệt ở khu vực kinh tế tư nhân, với mục đích giảm tối đa chi phí về đóng BHYT đã tìm mọi cách để có thể lẩn tránh nghĩa vụ đóng BHYT hoặc chỉ đóng cho một bộ phận người lao động. Sự trốn tránh này có thể ở những mức độ khác nhau

nhưng đều ảnh hưởng đến quyền được tham gia và thụ hưởng các chế độ BHYT của người lao động.

Người lao động cịn thiếu thơng tin về quyền lợi BHYT hoặc hiểu biết về chính sách BHYT hạn chế nên khơng dám đấu tranh địi quyền lợi hoặc khơng muốn tham gia BHYT vì sợ ảnh hưởng tới thu nhập; tổ chức cơng đồn ở nhiều nơi chưa thực hiện tốt chức năng bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động theo quy định của Luật BHYT.

Số người lao động ở khu vực kinh tế phi chính thức tham gia BHYT còn thấp, đa số người tham gia BHYT là những người mắc bệnh mạn tính, bệnh có chi phí điều trị cao. Vấn đề này có liên quan đến việc tổ chức, tuyên truyền vận động cho người lao động hiểu rõ chính sách BHYT, tích cực tham gia BHYT. Chính quyền các cấp chưa quan tâm đúng mức trong vận động hay tổ chức phối hợp với cơ quan BHXH trong tuyên truyền vận động, người lao động thiếu thông tin để được tham gia BHYT, việc tổ chức các Đại lý bán BHYT chưa thuận lợi, điều kiện để người lao động tiếp cận, tìm hiểu chính sách và những qui định tham gia BHYT tại các địa phương còn hạn chế, chất lượng dịch vụ, thái độ phục vụ của nhiều cơ sở KCB BHYT chưa thật tốt, đã làm giảm lòng tin của người tham gia BHYT.

Một yếu tố nữa phải xem xét đến đó là mức cùng chi trả cao tới 20% như quy định hiện nay và khơng có trần giới hạn mức cùng chi trả trong 1 năm cũng được xem là một rào cản hạn chế sự tiếp cận của người lao động khu vực phi chính thức đối với các dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn.

* Điều kiện kinh tế-xã hội

Điều kiện kinh tế của những người lao động khu vực phi chính thức vẫn gặp nhiều khó khăn. Thu nhập của họ rất bấp bênh, điều kiện làm việc khơng bảo đảm. Trong khi đó thời gian gần đây, mức đóng BHYT tăng lên theo mức lương tối thiểu, do vậy khả năng tham gia BHYT của các đối tượng này cũng hạn chế. Mặt khác,

một bộ phận trong số họ cịn chưa có ý thức tham gia BHYT, cho rằng chưa ốm đau thì chưa cần tham gia BHYT.

Ngoài ra, hệ thống pháp luật Việt Nam không hạn chế sự di dân, dịch chuyển lao động. Lao động di cư tự do từ nông thôn ra đơ thị thường khơng có nhà ở, khơng nơi cho con học hành, ốm đau khơng dám đi chữa bệnh vì khơng được hưởng bất cứ khoản trợ cấp nào… Gánh nặng chi phí trên đơi vai của nhóm lao động phi chính thức, di cư từ nơng thơn lên thành phố. Đa phần đối tượng lao động này khơng được tiếp cận và hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước. Dù Hiến pháp năm 1992 quy định: tất cả mọi người dân đều có quyền được làm việc, được lựa chọn việc làm và lựa chọn học nghề. Nhưng, vấn đề hiện nay là nền kinh tế của chúng ta chưa thể phát triển đến mức độ thu hút được hết lao động. Đây chính là các nguyên nhân dẫn tới thực trạng lao động tự do khơng tìm kiếm được việc làm, hết mùa thu hoặc đi tha phương tìm kiếm việc làm.

*Vai trị của hệ thống chính trị chưa được phát huy đầy đủ

Đây là một khâu đặc biệt quan trọng, theo đó hệ thống chính trị vừa đóng vai trị định hướng, vừa đóng vai trị tổ chức thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có chính sách BHYT. Cho đến nay, ngồi Chỉ thị số 38/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về đẩy mạnh thực hiện BHYT trong tình hình mới, TP Hà Nội đã cụ thể hóa bằng các Chỉ thị, Nghị quyết, Kế hoạch thực hiện Luật Bảo hiểm y tế thì chúng ta vẫn cịn thiếu những chỉ đạo cụ thể và mạnh mẽ của các cấp chính quyền, các Hội, Đồn thể, Cơng đồn trong các cấp cơ sở về cơng tác BHYT. Việc triển khai các quy định của pháp luật về BHYT cần sự quyết tâm chính trị, sự thống nhất về quan điểm và đồng bộ về cách thức trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện của các bên liên quan. Điều này thực sự cịn có tác động đến việc xử lý những phát sinh, vướng mắc trong thực hiện luật BHYT.

Mặc dù TP. Hà Nội đã có Nghị quyết của thành ủy, Hội đồng nhân dân về thực hiện BHYT. Cấp ủy, chính quyền ở một số quận huyện, đơn vị chưa có nhận thức đầy đủ về vai trị, trách nhiệm trong việc chỉ đạo thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT tại địa quận huyện, đơn vị. Chưa coi đây là một nhiệm vụ chính trị quan trọng cần phải tập trung chỉ đạo, vì vậy ở nhiều nơi cịn có biểu hiện “ khốn

Một phần của tài liệu bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội (Trang 48 - 56)