Nhiều nghiờn cứu lõm sàng và dịch tễ học cho thấy tuổi càng cao thỡ tỷ lệ rối loạn lipid mỏu càng cao.
Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho kết quả tƣơng tự: tỷ lệ rối loạn lipid mỏu ở những bệnh nhõn < 40 tuổi là 67,6%, 40 - 49 tuổi là 81,6%, 50 - 59 tuổi là 82,5% và cao nhất ở nhúm tuổi > 60 tỷ lệ rối loạn lipid mỏu là 85,7%. Tỷ lệ tăng TC, giảm HDL-C, tăng DLD - C và tăng nonHDL-C khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thụng kờ giữa cỏc nhúm tuổi. Tuy nhiờn tỷ lệ tăng TG cú
70
sự khỏc nhau giữa cỏc nhúm tuổi: tuổi < 40 là 38,2%, tuổi 40 - 49 là 51,0%, tuổi 50 - 59 là 61,9% và tuổi ≥ 60 là 42,9%.
Qua nghiờn cứu 160 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cho thấy, nếu phỏt hiện bệnh ở độ tuổi trờn 50 thỡ sẽ cú trờn 80% cú kốm RLLM, trong đú chủ yếu tăng TG.
4.3.2. Liờn quan giữa rối loạn lipid mỏu và giới.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trờn 160 bờnh nhõn tiền ĐTĐ cho thấy: tỷ lệ rối loạn lipid mỏu ở nam là 86,9% cao hơn ở nữ là 74,7% tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thụng kờ với p > 0,05.
Theo Phạm Thỳy Hằng [15] tỷ lệ rối loạn lipid mỏu ở nữ cao hơn nam (88,1% và 81,5%). Điều này cú thể do chỳng tụi nghiờn cứu trờn bệnh nhõn tiền ĐTĐ và nam giới cú tỷ lệ thừa cõn, bộo phỡ cao hơn hoặc do chế độ ăn, tập luyện kộm hơn ở phụ nữ.
Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng chỉ ra cỏc thành phần lipid mỏu tăng ở nam cao hơn ở nữ: tỷ lệ tăng CT ở nam là 26,2%, ở nữ là 18,2%, tỷ lệ tăng TG ở nam là 55,7%, ở nữ là 48,5%, tỷ lệ giảm HDL-C ở nam là 50,8%, ở nữ là 34,3%. Nghiờn cứu của chỳng tụi với cỡ mẫu nhỏ vỡ vậy đỏnh giỏ mối liờn quan RLLM và giới cú nhiều hạn chế.