Liờn quan giữa HbA1c và lipid mỏu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiền đái tháo đường (Trang 55 - 62)

16,7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

IFG IGT IFG và IGT

Khụng RLLM Cú RLLM

Biểu đồ 3.13. Tỷ lệ RLLM ở IFG, IGT.

Nhận xột:

Tỷ lệ RLLM ở BN chỉ cú IFG là 73%, BN chỉ cú IGT 77,8%, BN vừa IFG và IGT 83,3% (p < 0,05)

3.3.7. Liờn quan giữa HbA1c và lipid mỏu.

Bảng 3.17. Liờn quan giữa HbA1c và rối loạn lipid mỏu.

HbA1c

Rối loạn lipid mỏu

Tổng (n) Cú (n) Khụng (n) ≥ 5,7(%) 105 25 130 < 5,7(%) 22 8 30 Tổng (n) 127 33 160 p = 0,45. OR = 1,52. 95% CI = 0,609 - 3,830.

55

Bảng 3.18. Liờn quan giữa HbA1c và cholesterol.

HbA1c Cholesterol (n) Tổng (n) ≥ 5,2 (mmo/l) <5,2 (mmo/l) ≥ 5,7(%) 30 100 130 < 5,7(%) 4 26 30 Tổng (n) 34 126 160 p = 0,09. OR = 1,95. 95% CI = 0,631 - 6,030. Nhận xột:

HbA1c tăng cú nguy cơ RLLM gấp 1,5 lần, tăng TC gấp 1,9 lần so với nhúm HbA1c khụng tăng , sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p >0,05.

Biểu đồ 3.14. Liờn quan giữa HbA1c và triglycerid.

Nhận xột:

HbA1c cú tƣơng quan tuyến tớnh (y= ax+b) đồng biến chặt chẽ với TG (hệ số tƣơng quan r = 0,75)

56

Chƣơng 4

BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung. Cỡ mẫu. Cỡ mẫu.

Mối liờn quan giữa cỏc rối loạn chuyển húa lipid với bệnh Đỏi thỏo đƣờng typ2 đó đƣợc quan tõm nghiờn cứu từ lõu.Trờn thế giới đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề này. Cỏc nghiờn cứu đều thống nhất: Khi cú rối loạn chuyển húa glucose sẽ dẫn đến rối loạn chuyển húa lipid.

Ở nƣớc ta dẫ cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu về lipid mỏu ở bệnh nhõn ĐTĐ nhƣ Nguyễn Kim Lƣơng - Thỏi Hồng Quang, Tạ Văn Bỡnh, Phạm Thị Hồng Hoa. Tuy nhiờn nghiờn cứu rối loạn lipid mỏu ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ khỏm và điều trị tại Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng chƣa đƣợc đề cập đến. Với 160 bệnh nhõn tiền ĐTĐ chẩn đoỏn tại một cơ sở điều trị chuyờn khoa nhƣ Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng là số lƣợng khụng nhỏ để nghiờn cứu xỏc định tỷ lệ rối loạn lipid mỏu.

4.1.1. Tuổi và giới.

- Tuổi:

Dựa theo tiờu chuẩn phõn loại đỏi thỏo đƣờng của nhúm chớnh sỏch ĐTĐ typ2 khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng, ĐTĐ typ2 thƣờng gặp ở tuổi 30 trở lờn [30]. Tuy nhiờn cựng với sự phỏt triển kinh tế, xó hội, tốc độ đụ thị húa cụng nghiệp húa tăng nhanh xu hƣớng mắc bệnh ngày càng trẻ húa. Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng đó phỏt hiện nhiều trƣờng hợp ĐTĐ typ2 dƣới 30 tuổi, đặc biệt cú trƣờng hợp 11 tuổi. Tiền ĐTĐ cú thể xảy ra trƣớc khi chẩn đoỏn ĐTĐ từ 5 - 10 năm. Chớnh vỡ vậy, nghiờn cứu của chỳng tụi đƣợc tiến hành trờn ngƣời trƣởng thành (≥18 tuổi) khụng phõn biệt giới tớnh.

57

Chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu 160 bệnh nhõn lần đầu chẩn đoỏn tiền đỏi thỏo đƣờng tại Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng cho thấy: tuổi trung bỡnh là 47,8 9,88, tuổi thấp nhất 18, cao nhất 68, tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 40 đến 59 chiếm tỷ lệ 70%, đặc biệt tỷ lệ mắc bệnh ở độ tuổi < 40 chiếm 21,2%. Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi tƣơng tự nhƣ Khăm Phoong Phu Vụng [38] nghiờn cứu 358 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cú tuổi trung bỡnh là 48,7 10,9, tuổi < 40 chiếm 23,8%.

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Hải Thủy [33], 130 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cú tuổi trung bỡnh là 65,9 13,01 trong đú độ tuổi trờn 60 chiếm đa số (63,5%). Kết quả này cho thấy bệnh nhõn mắc tiền ĐTĐ của chỳng tụi cú độ tuổi trung bỡnh trẻ hơn của Nguyễn Hải Thủy. Sở dĩ cú sự khỏc nhau này là do lựa chọn đối tƣợng nghiờn cứu, mặc dự đều là tiền ĐTĐ nhƣng tỏc giả Nguyễn Hải Thủy chọn bệnh nhõn điều trị nội trỳ tại Bệnh viện Trƣờng Đại học Y Huế, cũn bệnh nhõn của chỳng tụi thƣờng là lần đầu đến khỏm tại Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng.

Theo Tạ Văn Bỡnh (2006) [2] nghiờn cứu 150 bệnh nhõn lần đầu phỏt hiện ĐTĐ typ2 tại Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng cú tuổi trung bỡnh là 51,1 8,8, tuổi gặp nhiều nhất từ 50 - 70 tuổi chiếm tỷ lệ 71,2%. Nhƣ vậy với cựng địa điểm nghiờn cứu, bệnh nhõn lần đầu tiờn phỏt hiện tiền ĐTĐ ở độ tuổi thấp hơn bệnh nhõn lần đầu phỏt hiện ĐTĐ typ 2 khoảng 5-10 tuổi, điều này phự hợp với diễn tiến của bệnh nhƣ nhiều tỏc giả đó đề cập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối chiếu với những nghiờn cứu trờn chỳng tụi nhận thấy độ tuổi mắc tiền ĐTĐ, ĐTĐ cú xu hƣớng ngày càng trẻ húa, điều này cú liờn quan trực tiếp tới sự thay đổi mụi trƣờng sống, thúi quen ăn uống và tập luyện.

Giới:

Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ phõn bố nam/ nữ =1/1,6. Theo nghiờn cứu dich tễ học đỏi thỏo đƣờng trong cả nƣớc của Tạ Văn Bỡnh và cộng sự (2004) tỷ lệ nam là 45%, nữ là 55% [3].

58

Theo Cao Mỹ Phƣợng nghiờn cứu 143 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cú tăng huyết ỏp thuộc tỉnh Trà Vinh [29], tỷ lệ nam/nữ = 1/1,8.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng giống nhƣ cỏc tỏc giả trờn cho thấy nữ giới mắc bệnh nhiều hơn nam giới

Tỷ lệ nữ mắc ĐTĐ nhiều hơn nam cũn thấy trong Diabcare - Asia(1998) và Diabcare Việt Nam (1998 - 2003) tỷ lệ nam/ nữ = 1/2.

Cõu hỏi đặt ra rằng tại sao tỷ lệ mắc tiền ĐTĐ ở nữ lại cao hơn nam? Vần đề này cú thể do: tỷ lệ bộo phỡ, đặc biệt là bộo bụng ở nữ nhiều hơn nam, nữ hoạt động thể lực ớt hơn hay ý thức tự giỏc khỏm bệnh ở nữ cao hơn ở nam.

4.1.2. Nhõn trắc.

* Vũng eo và BMI:

Bộo phỡ, đặc biệt bộo bụng là một trong những yếu tố nguy cơ tăng đề khỏng insulin ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ, tỡnh trạng này đó đƣợc nhiều tỏc giả chứng minh. Nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Chõu Á cho thấy tỷ lệ BMI tăng cao từ 25,0 - 29,9 kg/m2 thỡ cỏc bệnh ĐTĐ, THA, RLLM xuất hiện, khi BMI > 30 kg/m2 thỡ bệnh mạch vành tăng. Nghiờn cứu dịch tễ học ở Việt Nam cho thấy BMI từ 22,6 kg/m2 đó thấy liờn quan chặt chẽ với ngƣời mắc bệnh ĐTĐ [4]. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ thừa cõn, bộo phỡ khỏc nhau ở mỗi quốc gia, nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi dựa theo tiờu chuẩn của khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dƣơng cho thấy:

- Vũng eo:

+ Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, vũng eo trung bỡnh chung là 81,4 8,00 (cm), của nam là 85,26 8,57, của nữ là 79,01 6,69, kết quả này tƣơng đƣơng nghiờn cứu của Nguyễn Hải Thủy [33] cú vũng eo trung bỡnh là 82,49 7,45 (cm).

Theo Khăm Phoong Phu Vụng [38] nghiờn cứu 358 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cú số đo vũng eo trung bỡnh là 79,34 8,30, kết quả này thấp hơn kết quả của chỳng tụi. Giải thớch điều này là do Khăm Phoong Phu Vụng sàng lọc

59

bệnh nhõn tiền ĐTĐ từ cộng đồng, cũn đối tƣợng nghiờn cứu của chỳng tụi thƣờng ở thành phố cú nhiều yếu tố nguy cơ gõy tăng vũng eo.

+ Số bệnh nhõn của chỳng tụi cú tăng vũng eo là 56 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 35,0%, nam và nữ cú tỷ lệ tăng vũng eo tƣơng đƣơng nhau.

Nguyễn Thị Kim Cỳc - Trần Hữu Dàng [8] tỷ lệ tăng vũng eo nhúm tiền ĐTĐ là 33% giống nhƣ kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.

So sỏnh với một số nghiờn cứu khỏc trờn bệnh nhõn ĐTĐ: Trƣơng Quang Phổ (2008) [28] tỷ lệ vũng eo tăng là 61%, Tạ Văn Bỡnh [2] là 63,2%, Phạm Thỳy Hằng [15] là 65%.

Cú thể núi tỷ lệ tăng VE ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn bệnh nhõn ĐTĐ.

+ Chỳng tụi đo vũng eo cho từng nhúm tuổi thấy rằng tuổi càng cao th ỡ tỷ lệ tăng vũng eo càng cao: ở tuổi < 40 là 29,4%, tuổi > 60 là 42,9%, kết quả này tƣơng tự nhƣ nhiều nghiờn cứu về ĐTĐ, tiền ĐTĐ trong và ngoài nƣớc.

- BMI:

+ Nghiờn cứu của chỳng tụi, 160 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cú BMI trung bỡnh là 22,9 2,8 (kg/m2), kết quả này nằm trong giới hạn bỡnh thƣờng theo tiờu chuẩn ỏp dụng cho ngƣời Chõu Á.

Theo Nguyễn Kim Lƣơng nghiờn cứu rối loạn lipid mỏu ở bệnh nhõn ĐTĐ typ 2 [24], BMI trung bỡnh là 20,9 2,3 (kg/m2

). Nguyễn Thị Hồng Võn [38], nghiờn cứu 340 bệnh nhõn IFG, BMI trung bỡnh của 340 bệnh nhõn là 21,6 2,7 (kg/m2).

Qua cỏc nghiờn cứu trờn cho thấy ngƣời Việt Nam mắc bệnh tiền ĐTĐ hay ĐTĐ thỡ chỉ số khối cơ thể khụng cao. Một nghiờn cứu khỏc cũng cho thấy, ngƣời Việt Nam núi chung chỉ số khối cơ thể thấp hơn một số nƣớc Chõu Á nhƣ: Ngƣời Singapore BMI trung bỡnh là 25,1 (kg/m2), ngƣời Malaysia BMI trung bỡnh là 25,9 (kg/m2), ngƣời Nhật ĐTĐ cú BMI trung bỡnh là 24,0 (kg/m2) [15].

60

+ Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy BMI tăng chiếm tỷ lệ 44,4% trong đú nam cao hơn nữ (nam 57,4%, nữ 36,4%, p < 0,05), kết quả này gần giống với kết quả của Cao Mỹ Phƣợng [29] tỷ lệ tăng BMI ở 143 bệnh nhõn tiền ĐTĐ kốm tăng HA là 46,8%.

Theo Tạ Văn Bỡnh [2], tỷ lệ BMI tăng ở 150 bệnh nhõn lần đầu tiờn phỏt hiện ĐTĐ là 56,2%.Trần Hữu Dàng [9] nghiờn cứu RLLM ở phụ nữ món kinh kốm THA, tỷ lệ BMI tăng là 67,2% cao hơn kết quả của chỳng tụi.

Nguyễn Thị Hồng Võn [38], tỷ lệ BMI tăng ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú rối loạn đƣờng huyết lỳc đúi là 37,9% thấp hơn của chỳng tụi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối chiếu cỏc nghiờn cứu trờn cho thấy mặc dự BMI trung bỡnh khụng cao, nhƣng tỷ lệ thừa cõn bộo phỡ lại tƣơng đối cao chứng tỏ cú sự chờnh lệch lớn giữa tỷ lệ ngƣời bộo và ngƣời gầy. Điều này phự hợp với thực tế vỡ đất nƣớc ta đang trong giai đoạn phỏt triển kinh tế, xó hội làm thay đổi lối sống, chế độ ăn uống và tập luyện. Theo số liệu điều tra của Viện Dinh Dƣỡng Quốc Gia năm 2006, tỷ lệ bộo phỡ trờn toàn quốc ở ngƣời trƣởng thành nếu đỏnh giỏ theo chỉ số vũng eo là 16%, nếu tớnh theo BMI là 7,7%.

* Huyết ỏp:

Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đều cho thấy những bệnh nhõn tăng glucose mỏu thỡ tỷ lệ tăng huyết ỏp cao hơn so với nhúm cú nồng độ glucose mỏu bỡnh thƣờng.

Theo nghiờn cứu của Phạm Trung Hà 60,6% cú THA trƣớc ĐTĐ, 12,5% THA xuất hiện cựng ĐTĐ typ2 và 9,1% THA xuất hiện sau ĐTĐ typ2 [13].

Sunematsu C và cộng sự [80] nghiờn cứu trờn 4130 đối tƣợng và theo dừi 4 năm thấy tỷ lệ tăng huyết ỏp là 19,6%, những ngƣời cú nồng độ glucose mỏu cao thỡ tỷ lệ tăng huyết ỏp cao hơn so với nhúm cú nồng độ glucose mỏu lỳc đúi bỡnh thƣờng.

61

Hein Drexel [64] nghiờn cứu 750 bệnh nhõn thấy tỷ lệ tăng huyết ỏp ở nhúm cú nồng độ glucose mỏu lỳc đúi bỡnh thƣờng là 38,6% và nhúm ĐTĐ là 56,3%.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, giỏ trị trung bỡnh HATT = 127,0 16,0 (mmHg), HATTR = 80,0 9,0(mmHg). Tỷ lệ tăng huyết ỏp là 34,4%.

Theo Nguyễn Thị Kim Cỳc [8] tỷ lệ THA trờn 390 đối tƣợng tiền ĐTĐ tại thành phố Đà Nẵng là 22,4% kết quả này thấp hơn so với nghiờn cứu của chỳng tụi:

Theo Nguyễn Hải Thủy [33], nghiờn cứu 130 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cú tỷ lệ THA là 38,7% cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.

Sự khỏc biệt này cú thể đƣợc giải thớch là do bệnh tiền ĐTĐ cú thể kộo dài trong vũng 5-10 năm, trong thời gian này tỷ lệ THA thay đổi chớnh vỡ vậy thời điểm chẩn đoỏn tiền ĐTĐ trong đối tƣợng nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc nhau sẽ cú tỷ lệ THA khỏc nhau.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho thấy, tỷ lệ THA tăng dần theo tuổi, < 40 tuổi cú 11,8% tăng HATT và 11,8 tăng HATTR; ≥ 60 tuổi cú 64,3% tăng HATT và 50% tăng HATTR. Điều này phự hợp với sinh lý bệnh học cũng nhƣ kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả khỏc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiền đái tháo đường (Trang 55 - 62)