Tỷ lệ rối loạn cỏc thành phần lipid mỏu:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiền đái tháo đường (Trang 66 - 70)

Rối loạn lipid mỏu ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ là một quỏ trỡnh bệnh lý phức tạp và là hậu quả của đề khỏng insulin, biểu hiện thƣờng gặp là tăng choleterol toàn phần, tăng triglycerid, tăng LDL-C đặc biệt là cỏc phõn tử LDL nhỏ và đậm đặc, giảm HDL-C. Cỏc rối loạn này cú thể đơn lẻ hoặc phối hợp với nhau, nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy sự thay đổi cỏc thành phần lipid mỏu nhƣ sau:

4.2.3.1. Thay đổi nồng độ cholesterol toàn phần

Kết quả nghiờn cứu của Stinson JC và cộng sự [79] đó chứng minh rằng: tăng insulin mỏu sau ăn và tăng glucose mỏu sẽ làm tăng tổng hợp cholesterol toàn phần lờn tới 51,4%, nếu chỉ tăng insulin mỏu hoặc chỉ tăng glucose mỏu đơn thuần sẽ khụng cú hiện tƣợng này.

Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy: TC tăng ≥ 5,2 mmol/l cú 34 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 21,2%.

Theo Cao Mỹ Phƣợng [29] khảo sỏt bilan lipid mỏu của 589 bệnh nhõn THA trờn 40 tuổi tại Trà Vinh,tỷ lệ tăng TC là 65,03%. Kết quả này cao hơn nhiều so với chỳng tụi. Nguyễn Đức Ngọ nghiờn cứu 153 bệnh nhõn ĐTĐ typ 2, tỷ lệ tăng TC là 49% cũng cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.

Trần Hữu Dàng [9], nghiờn cứu 51 phụ nữ món kinh đến khỏm và điều trị tại Bệnh viện Trung ƣơng Huế thấy 26,5% tăng TC.

Tỷ lệ tăng TC trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn trong nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn là do: Cao Mỹ Phƣợng chỉ nghiờn cứu ở những bệnh nhõn trờn 40 tuổi, cũn chỳng tụi nghiờn cứu từ độ tuổi 18 trở lờn,

66

trong đú < 40 tuổi cú 21,2% mà tỷ lệ tăng TC tăng theo tuổi. Nguyễn Đức Ngọ nghiờn cứu trờn bệnh nhõn ĐTĐ typ 2, nồng độ glucose mỏu tăng cao dẫn đến tỷ lệ tăng TC cũng cao hơn..

4.2.3.2. Thay đổi nồng độ triglycerid.

Tăng triglycerid là một rối loạn lipid mỏu thƣờng gặp nhất ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ. Gần đõy TG cũn đƣợc nhắc đến nhƣ một yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành [70].

Tăng TG là do tăng sản xuất quỏ mức VLDL triglycerid đƣợc gõy ra bởi tăng lƣợng glucose mỏu và acid bộo tự do về gan. Khi cú khiếm khuyết về sự thanh thải VLDL - triglycerid và hoạt tớnh của lipoprotein lipase (LPL) giảm, giỏn tiếp cho thấy rằng cỏc thành phần của lipoprotein vận chuyển triglycerid đú là VLDL, đặc biệt ở những bệnh nhõn tăng glucose mỏu, tăng huyết ỏp, kết hợp giảm insulin và khỏng insulin [44].

Nghiờn cứu của chỳng tụi trờn 160 bệnh nhõn tiền ĐTĐ cho kết quả: số ngƣời cú TG ≥ 1,7 mmol/l là 83 ngƣời chiếm tỷ lệ 51,9%, kết quả này tƣợng tự nghiờn cứu của Tạ Văn Bỡnh [2], tỷ lệ tăng TG là 53%.

Nghiờn cứu của Cao Mỹ Phƣợng [29] tỷ lệ tăng triglycerid là 25,83% thấp hơn nghiờn cứu của chỳng tụi, điều này là do nghiờn cứu của Cao Mỹ Phƣợng trờn bệnh nhõn THA, những bệnh nhõn này cú thể đó và đang đƣợc điều tri rối loạn lipid mỏu.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn kết quả trong nghiờn cứu của Lờ Quang Toàn ở phụ nữ món kinh, tỷ lệ tăng TG là 73,5% [34]. Giải thớch sự khỏc nhau này là do đối tƣợng nghiờn cứu ở độ tuổi tƣơng đối cao hơn so với đối tƣợng của chỳng tụi.

4.2.3.3. Thay đổi nồng độ HDL-C.

Ở bệnh nhõn tiền ĐTĐ thƣờng cú sự gia tăng thanh thải HDL-C làm giảm nồng độ HDL-C, ngoài ra tăng hoạt tớnh của enzym lipase cũng gúp

67

phần làm giảm nồng độ HDL-C vỡ enzym này đúng vai trũ chỡa khúa trong sự chuyển húa của HDL.

Nồng độ triglycerid tăng trong mỏu sẽ làm tăng triglycerid trong HDL. Đõy chớnh là nguyờn nhõn gõy tăng dị húa HDL, khi giảm dị húa VLDL làm giảm giải phúng cỏc thành phần bề mặt của lipoprotein, làm giảm nguyờn liệu tổng hợp HDL. Cả hai lý do tăng dị húa và giảm tổng hợp HDL gõy nờn giảm nồng độ HDL.

Giảm nồng độ HDL-C mỏu tuy khụng phải là dạng rối loạn điển hỡnh của rối loạn lipid mỏu ở những bệnh nhõn tiền ĐTĐ nhƣng cũng là dấu hiệu thƣờng gặp.

Tỷ lệ giảm HDL-C trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 40.5% cao hơn so với nhiều nghiờn cứu trƣớc đõy: Nghiờn cứu của Tạ Văn Bỡnh [2] tỷ lệ giảm HDL-C là 33,5%, Cao Mỹ Phƣợng [29] là 24,4%, Phạm Thỳy Hằng [15] là 36%. Sự khỏc nhau này là do, trong nghiờn cứu của Tạ Văn Bỡnh, bệnh nhõn phỏt hiện ĐTĐ lần đấu tiờn nhƣng cú thể trƣớc đú những bệnh nhõn cú thể trạng bộo đó đƣợc điều chỉnh chế độ ăn, tập luyện thậm chớ là thuốc mỡ mỏu, nghiờn cứu của Phạm Thỳy Hằng, bệnh nhõn đó theo dừi điều trị tại Bệnh viện Xanh Pụn là một trong những Bệnh viện tốt của thành phố,cũn trong nghiờn cứu của chỳng tụi bệnh nhõn chƣa can thiệp gỡ và thƣờng là những ngƣời cú nguy cơ cao.

Theo nghiờn cứu của Nguyễn Kim Lƣơng [24], tỷ lệ giảm HDL-C là 56,6%. Nghiờn cứu của Helain E. Resnick và cộng sự [65] năm 2003 trờn 500 bệnh nhõn ĐTĐ typ2 điều trị ngoại trỳ tại Sao Paulo tỷ lệ giảm HDL-C là 57% cao hơn trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.

Sở dĩ cú sự khỏc nhau này là do tiờu chuẩn chẩn đoỏn rối loạn lipid mỏu khỏc nhau, thể trạng đối tƣợng nghiờn cứu khỏc nhau, thay đổi glucose

68

mỏu khỏc nhau nờn tỷ lệ đề khỏng insulin khỏc nhau vỡ vậy tỷ lệ giảm HDL-C khỏc nhau.

4.2.3.4. Thay đổi nồng độ LDL-C

LDL-C là một trong những chỉ số đƣợc NCEP và ADA đều chỳ ý đến, dự đoỏn biến cố tim mạch ở bệnh nhõn ĐTĐ typ2, tiền ĐTĐ.

Ở bệnh nhõn tăng glucose mỏu do tỡnh trạng khỏng insulin thƣờng cú tăng LDL-C đặc biệt là làm thay đổi chất lƣợng LDL-C tạo ra cỏc phõn tử LDL nhỏ, đậm đặc đúng vai trũ chớnh trong hỡnh thành vữa xơ động mạch [21] [20].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú tỷ lệ tăng LDL-C là 22,5%. Kết quả này tƣơng đƣơng với Sanyoung Shee MD, Young see koul (Hàn Quốc) tỷ lệ tăng LDL-C là 26% [77].

Doón Thị Tƣờng Vi nghiờn cứu rối loạn lipid mỏu ở ngƣời thừa cõn, tỷ lệ tăng LDL-C là 16,6% thấp hơn nghiờn cứu của chỳng tụi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tụ Văn Hải [14], tỷ lệ tăng LDL-C ở bệnh nhõn ĐTĐ typ2 điều trị nội trỳ tại Bệnh viện Thanh Nhàn là 35,3% cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.Sự khỏc biệt này cú lẽ do bệnh nhõn của Tụ Văn Hải cú nhiều bệnh lý khỏc kốm theo tại thời điểm nghiờn cứu nờn tỡnh trạng tăng LDL-C cao hơn.

4.2.3.5. Thay đổi nồng độ Non HLD - C.

Non HLD-C là chỉ số cholesterol khụng phải của lipoproteni tỷ trong cao Trong thực hành lõm sàng Non HDL-C đƣợc tớnh theo cụng thức: NonHDL-C = TC - HDL-C.

NonHDL-C là chỉ số lipid mỏu cú giỏ trị tiờn lƣợng bệnh tim mạch, cú liờn quan với cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch khỏc nhƣ tuổi, thừa cõn, bộo phỡ.

HDL-C là một thành phần lipid mỏu tốt, cú ớch cho tế bào, mạch mỏu, cũn nonHDL-C là tổng lƣợng cholesterol trong tất cả cỏc phõn tử cú chứa apoB cú khả năng tiềm tàng gõy xơ vữa động mạch, là yếu tố phản ỏnh bệnh mạch vành trung thành hơn so với cỏc thành phần khỏc của lipid. Nhiều

69

nghiờn cứu dịch tễ học cho thấy nonHDL-C là yếu dự bỏo tốt nhất cỏc biến cố tim mạch. Nghiờn cứu của Cui y và cộng sự [54] cho thấy nonHDL-C làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch nhiều hơn so với LDL-C (cựng với mức tăng 0.78mmol/l thỡ nonHDL-C làm tăng nguy cơ tim mạch 11% cũn LDL-C làm tăng nguy cơ 8%). Ngoài ƣu điểm vƣợt trội về mối liờn quan đến tim mạch, nonHDL-C cũn cú ƣu điểm khỏc vƣợt trội so với LDL-C trong thực hành lõm sàng. Trong khi đú LDL-C thƣờng tớnh theo cụng thức của Friedwald chỉ cú giỏ trị khi TG < 4,5mmol/l và việc định lƣợng trực tiếp LDL-C cũn gặp khú khăn về mặt kỹ thuật để triển khai trong thực hành lõm sàng thƣờng quy thỡ nonHDL-C đƣợc tớnh dễ dàng bằng hiệu TC và HDL-C. Vỡ vậy chƣơng trỡnh giỏo dục cholesterol Hoa Kỳ đó khuyến cỏo dựng nonHDL-C là mục tiờu điều trị khi TG > 200mmol/l.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ tăng nonHDL-C (≥ 4,1mmol/l) chiếm 25% đứng sau tỷ lệ tăng TG 51,9% và giảm HDL – C 40.6%. Kết quả này tƣơng tự Nguyễn Hải Thủy [32] tỷ lệ tăng nonHDL – C ở bệnh nhõn ĐTĐ typ 2 là 39,6%, thấp hơn của Trƣơng Quang Phổ (2008) là 53% [28], Packard CJ, Yasushi S (2003) 56%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiền đái tháo đường (Trang 66 - 70)