Hiện nay, trên thế giới ngành chăn nuôi đang rất phát triển, đặc biệt là chăn nuôi lợn, các nước không ngừng đầu tư cải tạo chất lượng đàn giống và áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi. Để cải tạo chất lượng đàn giống thì vấn đề hạn chế bệnh sinh sản là một vấn đề tất yếu cần phải giải quyết, đặc biệt là bệnh viêm tử cung. Do đó, đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh viêm tử cung và đã đưa ra các kết luận giúp cho người chăn nuôi lợn nái sinh sản hạn chế được bệnh này. Tuy vậy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản vẫn rất cao. Trong đó, có một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu như sau:
Theo Arthur G.H (1964), lợn nái đẻ được chia thành 4 nhóm gồm: Nhóm 1: Không được điều trị.
Nhóm 2: Điều trị bằng 25g hỗn họp theo tỷ lệ l,25g Furazolidone + 5g Sulphadimidine sodiumsulfat.
Nhóm 3: Điều trị bằng 2,5mg/kg p Enrofloxacin Nhóm 4: Điều trị bằng 5mg/ kg p Enrofloxacin
Kết quả cho thấy khi dùng Enrofloxacin làm giảm tỷ lệ tử vong ở lợn con, giảm tỷ lệ sốt và hiện tượng pH sữa mẹ tăng cao.
Theo Mekay.W.M (1975) đo nhiệt độ lợn nái sau đẻ và đưa ra biện pháp phòng trị cho bất cứ lợn nái nào có nhiệt độ lớn hơn 39,5°c.
dùng thuốc Neometrina đặt trong tử cung đạt kết quả điều trị cao.
Theo A.I.Sobko and N.I.GaDenko. (1978), nguyên nhân của bệnh viêm tử cung là do tử cung bị tổn thương, do hiện tượng sát nhau. Bệnh phát triển là do nuôi dưỡng không đủ chất, do đưa vào đường sinh dục những chất kích thích đẻ, chúng phá hủy hoặc làm kết tủa chất nhày ở bộ máy sinh dục.
Theo F.Madec and C.Neva (1995), hiện viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa đẻ trước đến lần động dục tiếp theo có thể giải thích nguyên nhân làm giảm độ mắn đẻ, từ đó làm giảm năng suất sinh sản. Ông cũng cho biết, khi tiến hành nghiên cứu trên đàn lợn nái ở xứ Brơ-ta-nhơ (Pháp) năm 1991 thì phát hiện thấy 15% số lợn nái bị viêm tử cung. Viêm tử cung thường bắt đầu bằng sốt ở một vài giờ sau khi đẻ, chảy mủ vào ngày hôm sau và bệnh thường kéo dài 48 đến 72 giờ. Theo nguồn tin từ trang web www.Sciencedirect.com, Công ty Bayer nghiên cứu 828 lợn nái đẻ được chia thành 4 nhóm gồm:
Nhóm 1: Không được điều trị.
Nhóm 2: Điều trị bằng 25g hỗn hợp theo tỷ lệ 1,25g Furazolidone + 5g Sulphadimidine sodiumsulfat.
Nhóm 3: Điều trị bằng 2,5mg/kg P Enrofloxacin Nhóm 4: Điều trị bằng 5mg/ kg P Enrofloxacin
Kết quả cho thấy khi dùng Enrofloxacin làm giảm tỷ lệ tử vong ở lợn con, giảm tỷ lệ sốt và hiện tượng pH sữa mẹ tăng cao.
Ở Cuba các bác sỹ thú y sử dụng dung dịch Lugol 5% điều trị đạt kết quả cao và dùng thuốc Neometrina đặt trong tử cung đạt kết quả điều trị cao.
Theo Popkov (Liên Xô) đã sử dụng phương pháp tiêm các kháng sinh sau vào màng treo tử cung của lợn nái bị viêm tử cung đạt kết quả điều trị cao:
Streptomycin 0,25g Penicilline 500.000 UI
Dung dịch MgSO4 1% 40 ml + VTMC.
Theo A.Ban (1986), nguyên nhân của bệnh viêm tử cung là do tử cung bị tổn thương, do hiện tượng sát nhau. Bệnh phát triển là do nuôi dưỡng không đủ chất, do đưa vào đường sinh dục những chất kích thích đẻ, chúngphá hủy hoặc làm kết tủa chất nhày ở bộ máy sinh dục.
đẻ trước đến lần động dục tiếp theo có thể giải thích nguyên nhân làm giảm độ mắn đẻ, từ đó là giảm năng suất sinh sản. Ông cũng cho biết, khi tiến hành nghiên cứu trên đàn lợn nái ở xứ Brơ-ta-nhơ (Pháp) năm 1991 thì phát hiện thấy 15% số lợn nái bị viêm tử cung. Viêm tử cung thường bắt đầu bằng sốt ở một vài giờ sau khi đẻ, chảy mủ vào ngày hôm sau và bệnh thường kéo dài 48 đến 72 giờ (A.Bane, 1986).