Sau gần hai ngày, qua ngút bốn trăm cõy số đường dài cỏch xa Hà Nội, trong

Một phần của tài liệu TIẾNG VIỆT 7 kì 2 CLB HSG hà nội (Trang 33 - 38)

- Việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lạ i:

d, Sau gần hai ngày, qua ngút bốn trăm cõy số đường dài cỏch xa Hà Nội, trong

mõy mự ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiờn gặp lại hoa sơn, hoa thược dược, vàng, tớm, đỏ, hồng phấn, tổ ong… ngay lỳc dưới kia là mựa hố, đột

ngột mà mừng rỡ, quờn mất e lệ, cụ chạy đến bờn người con trai cắt hoa.

(Nguyễn Thành Long)

Cõu 3: Nờu tỏc dụng của phộp liệt kờ trong bài thơ sau:

Hoan hụ chiến sĩ Điện Biờn Chiến sĩ anh hựng

Đầu nung lửa sắt

Năm mươi sỏu ngày đờm,

khoột nỳi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Mỏu trộn bựn non Gan khụng nỳng Chớ khụng mũn! (Tố Hữu) Gợi ý:

Cõu 1: Tỏc dụng của phộp liệt kờ: Làm nổi bật sự xa hoa của viờn quan, đối lập

với tỡnh cảnh dõn phu đang lam lũ ngoài mưa giú.

Cõu 2:

a, Kiểu liệt kờ theo từng cặp.

b, Kiểu liệt kờ khụng theo từng cặp. c, Kiểu liệt kờ tăng tiến.

d, Kiểu liệt kờ khụng tăng tiến.

Cõu 3: Cỏc cụm động từ khoột nỳi, ngủ hầm, mưa dầm và cỏc cụm danh từ cơm

những khú khăn, vất vả mà cỏc chiến sĩ Điện Biờn phải trải qua, đồng thời việc sắp đặt này cũng gõy ấn tượng mạnh đối với người tiếp nhận.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Cõu 1: Chỉ ra và nờu tỏc dụng của phộp liệt kờ trong cõu: “Con người của Bỏc,

đời sống của Bỏc giản dị như thế nào, mọi người chỳng ta đều biết: bữa cơm, đồ dựng, cỏi nhà, lối sống”

Cõu 2: Xột về mặt cấu tạo, cỏc phộp liệt kờ dưới đõy cú gỡ khỏc nhau?

(1) Toàn thể dõn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tớnh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

(2) Ở một nước nụng nghiệp như Việt Nam phải lao động bằng cổ, bằngvai, bằng đỉnh đầu, bằng mụng, bằng gối, bằng cả gan bàn chõn, gút chõn,...

Cõu 3: Điền cỏc từ ngữ (từ, cụm từ, nối tiếp) vào chố trống để hoàn thành khỏi

niệm về phộp liệt kờ:

Liệt kờ là sự sắp sếp...hàng loạt...hay...cựng loại để diễn ra tả được đầy đủ hơn ,sõu sắc hơn những khớa cạnh khỏc nhau của thực tế hay của tư tưởng tỡnh cảm

Gợi ý: Cõu 1:

– Phộp liệt kờ : + Con người của Bỏc, đời sống của Bỏc

– Tỏc dụng: Liệt kờ những chi tiết để làm sỏng tỏ Bỏc là con người sống giản dị

, điều đú được mọi người kớnh trọng, tin yờu.

Cõu 2: Phộp liệt kờ trong 2 phần cú sự khỏc nhau là:

(1) Toàn thể dõn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tớnh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.=> Liệt kờ theo cặp (2) Ở một nước nụng nghiệp như Việt Nam phải lao động bằng cổ, bằng vai, bằng đỉnh đầu, bằng mụng, bằng gối, bằng cả gan bàn chõn, gút chõn,...=> Liệt

kờ khụng theo cặp

Cõu 3: Liệt kờ là sự sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cựng loại để diễn

tả được đầy đủ hơn,sõu sắc hơn những khớa cạnh khỏc nhau của thực tế hay của tư tưởng tỡnh cảm.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Cõu 1: Đảo thứ tự cỏc bộ phận trong những phộp liệt kờ sau và cho biết, xột về ý nghĩa, cỏc phộp liệt kờ ấy cú gỡ khỏc nhau:

(1)

Một canh.. hai canh... lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành

(2)

Những cảnh sửa sang,tầm thường,giả dối Hoa chăm,cỏ sộn ,lối phẳng ,cõy trồng

Cõu 2: Hóy đặt cõu cú sử dụng phộp liệt kờ?

– Dõn tộc ta, nhõn dõn ta, non sụng đất nước ta đó sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hựng dõn tộc vĩ đại, và chớnh Người làm rạng rỡ dõn tộc ta, nhõn dõn ta và non sụng, đất nước ta.

Gợi ý:

Cõu 1:

(1) Phộp liệt kờ: Một canh, hai canh...lại ba canh. • Liệt kờ xột theo ý nghĩa

• Liệt kờ tăng tiếnư

=> Khụng thể đảo vị trớ. Vỡ sẽ làm lộn ý của cõu, người đọc khú hiểu được ý nghĩa của cõu và nội dung truyền tải.

(2) Phộp liệt kờ: Hoa chăm, cỏ xộn, lối phẳng, cõy trồng. • Liệt kờ xột theo ý nghĩa

• Liệt kờ khụng tăng tiến.

=> Cú thể đảo vị trớ. Vỡ cỏc từ/ cụm từ khụng được xắp xếp theo trỡnh tự nờn khi đảo khụng làm mất ý cõu, vẫn hiểu được nội dung

Cõu 2:

a) Trờn sõn trường, cỏc bạn đang chơi nhảy dõy, đỏ cầu, kộo co, đuổi bắt,… rất vui vẻ.

b) Những trũ lố hay là Varen và Phan Bội Chõu đó vạch trần bản chất xấu xa, đờ tiện, hốn hạ của Varen; khắc họa hỡnh ảnh người chiến sĩ cỏch mạng Phan Bội Chõu trong chốn ngục tự với tư thế ung dung, bỡnh thản, luụn im lặng.

c) Qua truyện ngắn “Những trũ lố hay là Varen và Phan Bội Chõu”, chỳng ta thấy Phan Bội Chõu là một người thật hiờn ngang, bất khuất.

Cõu 3: Cỏc cụm danh từ dõn tộc ta, nhõn dõn ta, non sụng đất nước ta cựng làm

chủ ngữ của cõu nhằm biểu hiện cảm xỳc và suy nghĩ của ngưũi viết về lũng biết ơn vụ hạn của toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn ta với vị cha già của dõn tộc.

ễN TẬP DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Một phần của tài liệu TIẾNG VIỆT 7 kì 2 CLB HSG hà nội (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w