Xử lý ô nhiễm mùi bằng phƣơng pháp thiêu đốt

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật xử lý khí thải (Trang 124 - 126)

Khử mùi bằng phƣơng pháp thiêu đốt đƣợc áp dụng rộng rãi khi trong khí thải có chứa các chất hữu cơ có mùi với nồng độ cao. Có thể đốt trực tiếp hoặc đốt có xúc tác. Trƣờng hợp đốt trực tiếp cần đảm bảo nhiệt độ trong phạm vi 600 ÷800oC và dùng khí đốt thiên nhiên để đốt. Trƣờng hợp đốt có xúc tác, nhiệt độ cần duy trì ở mức 250 ÷ 450oC

2H2S + 3O2 = 2H2O + 2SO2 2C6H6 + 15O2 = 6H2O + 12CO2

4(CH3)3N + 25O2 = 18H2O + 4NO + 12CO2

CH3SH H2O + SO2 + CO2

Sản phẩm của quá trình oxi hóa các chất có mùi phần lớn là nƣớc và CO2. Ngoài ra, ở một số trƣờng hợp còn có thể có SO2, NOx v.v.. Tóm lại quá trình oxi hóa biến những chất có mùi và rất độc hại thành những chất không hoặc ít độc hại và mùi cũng bớt khó chịu hơn.

Ngòai các phƣơng pháp xử lý mùi trên, ngƣời ta còn sử dụng các phƣơng pháp xử lý mùi khác nhƣ xử lý mùi bằng phƣơng pháp sinh học, quá trình ngƣng tụ, phƣơng pháp pha loãng – khuếch tán hay ngụy trang mùi.

Tài Liệu Tham Khảo

1. Trần Ngọc Chấn, 2001, Ô Nhiễm Không Khí & Xử Lý Khí Thải, tập 1 NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

2. Trần Ngọc Chấn, 2001, Ô Nhiễm Không Khí & Xử Lý Khí Thải, tập 2 NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

3. Trần Ngọc Chấn, 2001, Ô Nhiễm Không Khí & Xử Lý Khí Thải, tập 3 NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

4. Hoàng Kim Cơ, Lọc bụi và làm sạch khí thải, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

5. Lê Văn Cát, (2002). Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước và nước thải. Nhà xuất bản Thống Kê.

6. Http:/www.Alumia actived.htm. 7. Http:/www.bojistones.com

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật xử lý khí thải (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)