1. Lưới lọc kiểu tấm.
Kết cấu của loại lƣới lọc này rất đơn giản: gồm một khung hình vuông hoặc chữ nhật, hai mặt là tấm tôn đục lỗ và ở giữa xếp nhiều tấm lƣới thép chồng lên nhau để tạo thành nhiều lỗ rỗng zíc zắc. Ngoài lƣới thép, vật liệu đệm có thể đƣợc thay thề bằng sợi kim loại rối, đệm xốp bằng sợi tổng hợp hoặc khâu sứ, khâu kim loại, khâu nhựa. Bề dày của vật liệu trong tấm lƣới lọc nằm trong khoảng 50 ÷ 100mm.
Quá trình giữ bụi xảy ra trong lƣới lọc kiểu tấm chủ yếu là dƣới tác động của va đập quán tính. Để cho bụi không bị cuốn theo dòng khí sau khi đã bám trên sợi lƣới, ngƣời ta dùng dầu công nghiệp tẩm ƣớt toàn bộ lƣới lọc ÷lúc đó ta có lƣới lọc kiểu tấm tẩm dầu. Ngoài tác dụng giữ bụi, dầu còn bảo vệ cho lƣới lọc không bị han gỉ.
Sau thời gian sử dụng khoảng 50 ÷ 250h, khi bụi đã bám nhiều làm cho sức cản khí động của lƣới lọc tăng quá mức cho phép, ngƣời ta làm sạch lƣới lọc bằng cách rửa trong nƣớc xà phòng, phun nƣớc áp lực cao hoặc hút bụi. Sau đó làm khô và tẩm dầu mới để dùng tiếp.
Lƣới lọc kiểu tấm thƣờng đƣợc sử dụng để lọc bụi trong không khí thổi vào của hệ thống thông gió, điều hoà không khí với nồng độ bụi ban đầu không quá 5mg/m3.
2. Lưới lọc tẩm dầu tự rửa.
Loại lƣới lọc này bao gồm những tấm lọc bằng lƣới thép treo trên guồng quay để tuần tự nhúng các tấm lọc vào một thùng đựng dầu ở phía dƣới của thiết bị, nhờ thế bụi đã bám vào các tấm lọc sẽ bị rã ra và lắng xuống đáy thùng dầu. Định kỳ xả cặn trong thùng dầu và bổ sung dầu mới. Tốc độ quay của guồng từ 1,8 ÷ 3,5 mm/ph, cũng có loại tốc độ quay nhanh hơn 1÷ 3 mm/s. Năng suất lọc đạt từ 8000 ÷ 10000 m3/m2h. Sức cản khí động ≈100Pa. Hiệu quả lọc đạt 96 ÷ 98%.
Thiết bị lọc tự rửa đƣợc chế tạo thành đơn nguyên diện tích bề mặt làm việc khoảng 2 ÷ 2,5 m2. Để có diện tích bề mặt lọc cần thiết, ngƣời ta có thể ghép nhiều đơn nguyên lại với nhau.
3. Lưới lọc kiểu rulô tự cuộn.
Vật liệu sử dụng cho lƣới lọc kiểu rulô tự cuộn là loại dạ thô, xốp, bề dày 50 mm (ở trạng thái tự do, không bị ép). Tấm vật liệu lọc dài 20 ÷30m đƣợc cuộn quanh một trục đặt trong hộp bên trên thiết bị lọc và đầu kia đƣợc cài vào trục quay ở phía dƣới của thiết bị. Trục quay bên dƣới đƣợc truyền động bằng động cơ.
Tấm lọc đƣợc tựa trên dàn lƣới thép căng vào khung của thiết bị tạo thành bề mặt lọc để dòng khí đi qua luôn luôn ép tấm lọc vào dàn lƣới thép, làm cho tấm lọc không bị chùng hay bị xé rách.
Trên lƣới lọc bố trí đầu đo (cảm biến) chênh lệch áp suất giữa hai mặt của tấm lọc. khi chênh lệch áp suất đạt đến giới hạn quy định, động cơ sẽ tự động quay và
cuộn đoạn tấm lọc đã hết khả năng làm việc để trải lên thiết bị một đoạn tấm lọc mới. Cứ nhƣ vậy cho đến khi toàn bộ cuộc vật liệu lọc đã cuộn hết xuống trục dƣới. Lúc đó ngƣời ta thay cuộn vật liệu lọc khác.
Lƣới lọc có thể xem thuộc loại thiết bị lọc bụi cấp III, thƣờng đƣợc sử dụng trong các hệ thống thông gió và điều hoà không khí một cách độc lập hoặc đƣợc sử dụng nhƣ cấp lọc thô trƣớc các thiết bị lọc cấp II hoặc cấp I.
4. Lưới lọc bằng túi vải hoặc ống tay áo.
Lƣới lọc bằng túi vải có thể liệt vào thiết bị lọc bụi cấp II với hiệu quả lọc có thể thay đổi trong phạm vi rất rộng từ 10 ÷ 90% đối với cỡ hạt dƣới micrômet.
a. Cấu tạo:
Lƣới lọc bằng túi vải gồm nhiều túi vải dệt từ các loại sợi khác nhau nhƣ sợi len, gai, sợi bông vải, sợi thuỷ tinh lồng vào khung lƣới thép để bảo vệ. Trong công nghiệp thƣờng dùng loại túi vải hình ống và lắp vào một thiết bị hoàn chỉnh có kèm các bộ phận cơ giới hoặc bán cơ giới để giũ bụi và đƣợc gọi là thiết bị lọc ống tay áo.
Thiết bị gồm nhiều ống tay áo có đƣờng kính từ 125 ÷ 300mm, chiều cao từ 2 ÷ 3.5m đầu dƣới đƣợc liên kết vào bản đáy đục lỗ tròn bằng đƣờng kính ống tay áo hoặc lồng vào khung và cố địng đầu trên vào bản đục lỗ.
b. Nguyên lý hoạt động:
Khí cần lọc đƣợc đƣa vào phễu chứa bụi rồi theo các ống túi vải đi từ trong ra ngoài hoặc từ ngoài vào trong để đi vào ống góp khí sạch và thoát ra ngoài. Khi bụi đã bám nhiều trên mặt trong hoặc mặt ngoài của ống tay áo làm cho sức cản của chúng tăng cao ảnh hƣởng đến năng suất lọc, ngƣời ta tiến hành hoàn nguyên bằng cách rung để giũ bụi kết hợp với thổi khí ngƣợc từ ngoài vào trong ống tay áo hoặc phụt không khí nén kiểu xung lực để không khí đi từ trong ra ngoài ống tay áo.
Sự rung lắc cơ học khi tái sinh có hiệu quả nhất đối với các túi vải theo hƣớng dọc, nhƣng nhƣ vậy túi vải bị mòn mạnh, đặc biệt ở phần dƣới. Sự rung lắc cần phải ngắn và đột ngột nhƣng không quá mạnh để tránhnhững lực cơ học lớn tác động vào vải. Bụi Khí bụi Khí sạch Hình 2.12: Lọc tay áo Ống gom khí sạch Bộ phận giũ bụi
Phễu chứa bụi Ống tay áo
Công đoạn rung lắc các túi vải theo phƣơng dọc nhƣ sau: nâng thanh treo lên 7 ÷ 10 cm, sau đó cho rơi tự do từ độ cao này cùng với túi vải để gây xóc va đập. Việc nâng và thả túi vải đƣợc lặp đi lặp lại 5 đến 15 lần phụ thuộc vào các tính chất của bụi. Phƣơng pháp tái sinh này khá hiệu quả và sử dụng cho các vải nặng. Sự dao động các túi vải nằm ngang thƣờng đƣợc sử dụng cho vải mỏng với bề mặt nhẵn.
Khi tiến hành tái sinh vải, lớp bụi lắng bám bên ngoài bị bong ra và rớt xuống phễu chứa bụi, nhƣng bên trong vải vẫn còn lại một lƣợng lớn bụi nằm giữa các sợi và bám trên xơ, do đó khi tái sử dụng thiết bị vẫn giữ đƣợc hiệu suất lọc cao.
Thiết bị lọc đƣợc chế tạo thành nhiều đơn nguyên và lắp ghép nhiều đơn nguyên để thành một hệ thống có năng suất lọc đáp ứng yêu cầu. Để hệ thống làm việc đƣợc liên tục, quá trình hoàn nguyên đƣợc tiến hành định kỳ và tuần tự cho từng đơn nguyên hoặc từng nhóm đơn nguyên trong lúc các đơn nguyên khác trong hệ thống vẫn làm việc theo chu kì lọc bình thƣờng. Khí thổi ngƣợc hay khí nén phụt ra trong quá trình hoàn nguyên đƣợc dẫn sang các đơn nguyên khác của hệ thống để nhập vào với dòng khí cần lọc.
Năng suất và hiệu quả lọc của thiết bị lọc túi vải hoặc ống tay áo phụ thuộc rất nhiều vào chất liệu vải lọc.
c. Tính toán:
Sức cản của thiết bị lọc không nên vƣợt quá 750 ÷ 1500 Pa và chỉ trong trƣờng hợp đặc biệt có thể cho phép lên đến 2 ÷ 2.5 kPa. Khi sức cản tăng cao có thể xảy ra hiện tƣợng nhƣ ống tay áo bị rách đƣờng khâu, bị bật ra khỏi các mối liên kết với hộp thiết bị...
Để tính một cách gần đúng diện tích bề mặt lọc yêu cầu, cần xác định lƣu lƣợng tổng cộng của khí đi qua thiết bị lọc.
Diện tích bề mặt lọc (bề mặt của tất cả các ồng tay áo) có thể xác định theo công thức: 2 2 2 1 2 1 S ,m q L L S S S Trong đó:
S1- diện tích bề mặt lọc của tất cả các đơn nguyên cùng làm việc đồng thời, m2.
S2 ÷diện tích bề mặt vải lọc của các đơn nguyên cần tiến hành chu kỳ hoàn nguyên, m2.
L1- lƣu lƣợng khí cần lọc có kể đến lƣợng khí thâm nhập vào thiết bị qua khe hở, m3/ph.
L2 ÷lƣu lƣợng khí thổi giũ bụi, m3/ph có thể nhận
ph m S L2 (1.51.8) 2, 3/
Trị số q có thể nhận nhƣ sau tuỳ thuộc vào loại vải lọc: Vải lọc Len hoặc vải bông
sợi Vải bằng sợi tổng hợp Vải bằng sợi thuỷ tinh Năng suất lọc đơn
vị q, m3
/m2.ph
0.6 ÷ 1.2 0.5 ÷ 1 0.3 ÷ 0.9
Số lƣợng ống tay áo hoặc số đơn nguyên thiết bị lọc đƣợc xác định theo công thức:
0
S S n
Trong đó S0 ÷diện tích bề mặt của một ống tay áo, hoặc bề mặt lọc của một đơn nguyên một cách tƣơng ứng, m2.