Xử lý khí H2S bằng than hoạt tính

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật xử lý khí thải (Trang 105 - 106)

Quá trình hấp phụ khí H2S bằng than hoạt tính xảy ra nhờ hiện tƣợng oxy hoá khí H2S trên bề mặt của than theo phản ứng:

H2S + ½ O2 = H2O + S + 222kJ/mol

Để thúc đẩy quá trình oxy hoá ngƣời ta thêm vào khí cần lọc một lƣợng nhỏ amoniac (0.2g/m3).

Lƣu huỳnh đƣợc giải phóng ra trong phản ứng oxy hoá nêu trên dần dần tích tụ trong lớp than và làm cho vật liệu hấp phụ trở nên bão hoà, lúc đó cần tiến hành hoàn nguyên vật liệu hấp phụ bằng (NH4)2S theo phản ứng:

2(NH4)2S + 6S = 2(NH4)2S4 hoặc là: Khí vào Khí sạch thoát ra Hơi nƣớc H2S NH3 1 2 3 4 5 6 Hình 3.29: Sơ đồ hệ thống xử lý khí H2S bằng amoniac

1. tháp hấp thụ, 2, 3. Bình chứa, 4. thiết bị làm nguội, 5. bề mặt trao đổi nhiệt, 6. tháp cất khí H2S

(NH4)2S + 9(n ÷1)S = (NH4)2Sn

Sau đó dung dịch đƣợc phân huỷ bằng hơi ở nhiệt độ 125 ÷130oC và áp suất (1.7 ÷2).105 Pa để thu lại (NH4)2S và lƣu huỳnh đơn chất:

(NH4)2Sn (NH4)2S + (n ÷1)S

Lƣu huỳnh thu đƣợc có thể tách ra khỏi dung dịch nhờ sự khác nhau về khối lƣợng đơn vị. Độ tinh khiết của lƣu huỳnh có thể đạt 99,9%, còn hơi ngƣng tụ lại trong quá trình phân huỷ dung dịch là (NH4)2S sạch.

Sau khi tách lƣu huỳnh ra khỏi than bão hoà, ngƣời ta rửa than bằng nƣớc cho tới khi không còn SO2 trong nƣớc mới thôi, sau đó than đƣợc sấy khô để dùng trở lại.

Kết quả nghiên cứu thực tế cho biết kích thƣớc hạt than hoạt tính càng nhỏ thì độ ngậm H2S của than càng lớn. thƣờng ngƣời ta sản xuất than có cỡ hạt 1 ÷2mm. Ngoài ra, để quá trình hấp phụ của than hoạt tính xảy ra đƣợc triệt để, khí thải cần đƣợc lọc sạch bụi để đƣa nồng độ bụi xuống còn 2 ÷3mg/m3 trƣớc khi đƣa vào hệ thống hấp phụ.

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật xử lý khí thải (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)