Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) về sự tham

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của hội nông dân trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 111 - 114)

tham gia của Hội Nông dân trong phát triển kinh tế hộ ở huyện Phù Ninh,

tỉnh Phú Thọ

giả sử dụng bảng SWOT để xác định O – cơ hội, T – thách thức, S – điểm mạnh và W – điểm yếu đánh giá sự tham gia của các cấp tổ chức Hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình và đưa ra các phương án SO – Kết hợp điểm mạnh để tận

dụng cơ hội, ST – Dùng điểm mạnh đểphòng tránh các nguy cơ, WO – Vượt qua

điểm yếu để tận dụng cơ hội, WT – xác định điểm yếu để phòng tránh các nguy

cơ một cách cụ thể, kỹ càng. Bảng 4.28 dưới đây thể hiện các đánh giá SWOT.

Điểm mạnh (S )

- Các phong trào tham gia phát triển kinh tế hộgia đình được nhân rộng.

- Đội ngũ cán bộ Hội có nhiều kinh nghiệm.

- Hội tạo được uy tín trong nhân dân. Số lượng hội viên tập hợp ngày

càng cao.

- Chương trình QG xây dựng Nông thôn mới đạt được nhiều kết quả

đáng ghi nhận, đời sống, kinh tế nhân dân ngày càng cao.

- Sự phối hợp có hiệu quả với các ban, ngành, đoàn thể, trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm.

Điểm yếu (W)

- Trình độ, năng lực cán bộcơ sởkhông đồng đều.

- Công tác nắm bắt tư tưởng, nhu cầu phát triển kinh tế của hộ hạn chế.

- Chương trình, nội dung hoạt động theo chỉ thị từ trên xuống, chưa sáng tạo.

- Kinh phí hoạt động còn thấp; cơ sở vật chất còn hạn chế.

- Nguồn vốn hỗ trợ vẫn phụ thuộc vào nguồn ủy thác của NHCS.

- Hoạt động giới thiệu việc làm chưa đáp ứng nhu cầu của hội viên.

Cơ hội (O)

- Sựđầu tư quan tâm của các cấp Đảng, chính quyền.

- Sự phát triển của KHKT

- Hội viên gương mẫu xây dựng các mô hình kinh tế giỏi.

- Nhân rộng các phong trào, hoạt động phát triển kinh tế hộ có kết quả

cao làm cơ sởđể nâng cao vai trò hoạt động Hội trong dân.

- Đời sống hội viên, nông dân được nâng cao; giúp hội viên giảm nghèo,

Thách thức (T)

- Các ngành nghề nông nghiệp ngày càng giảm, nhu cầu của hội viên muốn sản xuất kinh doanh ngành nghềkhác ngày càng tăng.

- Đội ngũ cán bộ Hội đương nhiệm sắp hết thời gian công tác, đội ngũ kế

cận còn chưa được quy hoạch sử dụng hợp lý đặc biệt là các cán bộcơ sở Hội

- Phát động các phong trào phải phù hợp với mỗi giai đoạn yêu cầu của

nhiệm vụ chính trị của địa phương.

- Lực lượng lao động đổ xô vào làm việc tại các khu công nghiệp.

Bảng 4.28. Bảng SWOT sự tham gia của Hội Nông dân trong phát triển kinh

tế hộgia đình

Chiến lược SO

- Củng cố, hoàn thiện hệ thống tổ

chức cơ sở hội, chú trọng công tác phát triển hội viên về mặt chất lượng.

- Chủ động, sáng tạo trong xây dựng và tham gia vào cáo đề án, dự án, chương trình phát triển kinh tế

của địa phương nhằm hỗ trợ hội viên, nông dân phát triển kinh tế hộ.

Chiến lược ST

- Đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước trong hội viên, chú trọng các chương trình giúp

hội viên phát triển sản xuất, tăng thu nhập. - Tích cực tham mưu, đề xuất với cấp trên quản lý ngành ngang và ngành dọc tổ chức đa

dạng các hoạt động dịch vụ, hỗ trợ nông dân. - Đa dạng hóa các hình thức dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Chiến lược WO

- Tăng cường phối hợp với

NHCSXH, đề nghị tăng nguồn vốn cho địa phương. Làm tốt công tác quản lý, kiểm tra, giám sát vốn vay.

- Đẩy mạnh hoạt động của Quỹ hỗ

trợ nông dân huyện.

Chiến lược WT

- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội

ngũ cán bộ hội, đặc biệt là đội ngũ cán bộ kế cận

đáp ứng yêu cầu công tác hội và tăng cường sự

tham gia phát triển kinh tế hộ.

- Tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao khoa học công nghệ, kỹ thuật mới cho hội viên, nông dân.

- Tiếp tục làm tốt công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ của hội trong tham gia phát triển kinh tế hộ.

4.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự tham gia của hội nông dân trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)