VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Mô hình liên kết ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc có hiệu quả, đạt tiêu chuẩn theo Nghị định 108/2017/ND-CP.
3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Chất thải chăn nuôi: Lợn. - Chất thải chăn nuôi: Lợn.
- Cây trồng: Rau xà lách (Lactuca sativa).
- Địa điểm nghiên cứu: Học viện nông nghiệp Việt Nam. - Thời gian: Từ tháng 4/2017 đến tháng 5/2018.
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3.1. Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu cơ nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu cơ
+ Thiết kế hệ thống cơ học xử lý chất thải chăn nuôi lợn. + Hệ thống xử lý chất thải lỏng.
+ Phương pháp xử lý chất thải rắn.
3.3.2. Đánh giá chất lượng phân hữu cơ bột và phân hữu cơ lỏng 3.3.3. Đánh giá hiệu quả của mô hình 3.3.3. Đánh giá hiệu quả của mô hình
+ Hiệu quả của phân hữu cơ trên cây trồng. + Tính chất của đất.
+ Chất lượng rau.
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Nghiên cứu tài liệu liên quan đến xây dựng mô hình liên kết ứng dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi thành phân bón hữu cơ từ Báo, tạp chí khoa học; Các website, thông tin từ internet; Các ấn phầm nghiên cứu khoa học có liên quan; Sách và tư liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu quả xử lý chất thải chăn nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu cơ nuôi gia súc để sản xuất phân bón hữu cơ
Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ trên cây trồng theo phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng gồm 3 công thức; 3 lần lặp; trồng trong chậu đất 5 kg, bón phân theo nền thâm canh.
+ CT1: Đối chứng.
+ CT2: ½ nền + phân hữu cơ. + CT3: ¼ nền + phân hữu cơ. Trong đó:
- Công thức 1: Sử dụng sử dụng 1,5 kg phân vô cơ.
- Công thức 2: Sử dụng 0,75 kg phân vô cơ; 1,3kg phân hữu cơ.
- Công thức 3: Sử dụng 0,375kg phân vô cơ; 2,6 kg phân hữu cơ.
- Chỉ tiêu theo dõi:
+ Sinh trưởng và phát triển của cây, năng suất, tỉ lệ sâu bệnh bằng đo đếm trực tiếp.
+ Tính chất đất.
+ Chất lượng rau trồng.
3.4.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Phương pháp phân tích đất, chất lượng phân bón theo các phương pháp thông dụng hiện hành theo TCVN.
Bảng 3.1. Các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Chỉ số Phương pháp TCVN
NO3- Phương pháp so màu TCVN 5247:1990
Asen Dùng phương pháp bạc
Dietyldithiocacbonat
TCVN 7601:2007
Chì phương pháp trắc quang Dithizon TCVN 7602:2007
thủy ngân Phương pháp quang phổ TCVN 7602:2007
Đồng Phương pháp quang phổ TCVN 6541:1999
Coliforms Phương pháp đếm khuẩn lạc TCVN 4829:2005
E.coli Phương pháp đếm khuẩn lạc TCVN 6846:2007
N% Phương pháp Kjeldah TCVN 8557:2010
N% Phương pháp Kjeldah TCVN 8557:2010
P2O5% Phương pháp so màu TCVN 8563:2010
K2O% Phương pháp quang phổ TCVN 8660:2011
Photpho dễ tiêu Phương pháp Olsen TCVN 8661:2011
Kali dễ tiêu Phương pháp Matslova TCVN 8560:2010
OC% Phương pháp Walkley-black TCVN 9294:2012
Vi sinh vật phân giải xenlulo
Phương pháp khuẩn lạc TCVN 6168:2002
E.coli Phương pháp đếm khuẩn lạc TCVN 6846:2007
3.4.4. Phương pháp xử lý thống kê