HỒ, TỈNH SƠN LA
Trong sản xuất, kinh doanh nói chung và trồng cây đào Mèo nói riêng, đối với người sản xuất hiệu quả kinh tế, lợi nhuận thu được luôn là chỉ tiêu được quan tâm hàng đầu.
Chính vì vậy, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất trong thời gian gần đây đã phần nào giúp người nông dân giải được bài toán nâng cao năng suất cũng như hiệu quả kinh tế. Góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người nông dân.
Tính trên quy mô 1ha với 250 cây đào Mèo, giá bán quả đào Mèo là 15.000đồng/kg. Kết quảđánh giá được trình bày ở bảng 4.19 và Biểu đồ 4.10:
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của lượng lân và kali bón đến Hiệu quả kinh tếđào Mèo tại huyện Vân Hồ tính trên 1ha
Đvt: đồng
Lượng Lân Lượng Kali Tổng chi Tổng thu Thu nhập thuần P1 K1 16.550.000 31.350.000 14.800.000 K2 17.400.000 37.905.000 20.505.000 K3 18.050.000 69.900.000 51.850.000 K4 18.800.000 52.800.000 34.000.000 K5 19.550.000 43.275.000 23.725.000 P2 K1 17.050.000 34.170.000 17.120.000 K2 17.900.000 35.070.000 17.170.000 K3 18.550.000 65.775.000 47.225.000 K4 19.300.000 51.255.000 31.955.000 K5 20.050.000 40.455.000 20.405.000 P3 K1 17.550.000 30.750.000 13.200.000 K2 18.400.000 34.680.000 16.280.000 K3 19.050.000 62.745.000 43.695.000 K4 19.800.000 49.245.000 29.445.000 K5 20.550.000 37.350.000 16.800.000 Qua bảng và biểu đồ ta thấy:
+ Tổng chi: Chi phí cho sản xuất của các công thức dao động 16.550.000 - 20.550.000đ (bao gồm phân bón, thuốc bảo vệ thưc vật, công bón phân, làm cỏ, tưới nước, công cắt tỉa, thu hoạch, …tính trên ha).
+ Tổng thu: Dao động từ 31.350.000 - 69.900.500 đ/ha(năng suất thực thu nhân với đơn giá bán đào Mèo).
Biểu đồ 4.10. Hiệu quả kinh tếđào Mèo tại huyện Vân Hồ
+ Thu nhập thuần: Công thức cho thu nhập thuần cao nhất là công thức P1K3 51.850.000đồng/ha, công thức có thu nhập thuần thấp nhất 13.200.000đồng/ha là công thức P3K1.
Như vậy, áp dụng lượng bón lân và kali vào sản xuất cây đào Mèo tại huyện Vân Hồ tuy có làm tăng chi phí sản xuất nhưng không đáng kể tuy nhiên đã giúp nâng cao thu nhập gấp 1,5 – 2,5 lần so với đôi chứng (canh tác hiện có tại địa phương), qua đó cũng nâng cao hiệu quả 1 đồng vốn trong sản xuất. Công thức K1P3 cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
Qua điều tra, nghiên cứu ảnh hưởng của lượng Lân và kali đến sinh trường và năng suất, chất lượng của cây đào Mèo tại Vân Hồ, tỉnh Sơn La chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luân như sau:
1> Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Vân Hồ phù hợp cho sự phát triển của cây đào Mèo nói riêng và cây ăn quả ôn đới nói chung.
Hiện trạng trồng cây đào Mèo tại Vân Hồ: với diện tích 128 ha trồng đào Mèo, năng suất đạt 45,5 tạ/ha, sản lượng bình quân 582 tấn/năm. Mức đầu tư
thâm canh (các biện pháp kỹ thuật bón phân, làm cỏ, tưới nước,…..) thấp không
đồng đều giữa các hộ trồng đào, giữa các xã trong huyện.
<2> Các công thức bón khác nhau đều có tác động đến quá trình sinh trưởng của cây đào Mèo. Công thức P1K3 (0,5kg P2O5/cây + 0,6 kg K2O/cây/năm) cho sinh trưởng lộc, lá, đường kính gốc và chiều cao cây tốt nhất.
<3> Công thức P1K3 (0,5kg P2O5/cây + 0,6 kg K2O/cây/năm) cho tỷ lệ đậu quả
cao, số quả trên cây, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cao và chất lượng tốt nhất (NSTT: 18,7 kg/cây).
<4> Lượng lân và kali thích hợp góp phần tăng khả năng chống chịu một số sâu bệnh hại chính của cây đào Mèo tại huyện Vân Hồ, công thức P1K3 (0,5kg P2O5/cây + 0,6 kg K2O/cây/năm) nhiễm các sâu bệnh hại ít nhất.
<5> Hiệu quả kinh tế trồng cây đào Mèo tại huyện Vân Hồ: công thức P1K3 là cao nhất đạt 51.850.000đồng/ha/năm.
5.2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục đánh giá các mức phân bón trên diện rộng, đề xuất mức phân bón thích hợp (0,5 kg Urea/cây/năm + 0,5kg P2O5/cây/năm + 0,6 kg K2O/cây /cây/năm). Sụng đạm ure, kali clorua và supe lân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Niên giám thống kê cả nước 1995 - 2000. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội (2000).
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Ban điều hành chương trình xóa đói giảm nghèo. Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả và cây đặc sản ở miền núi. Nhà xuất bản Lao động - xã hội (2000).
3. Đỗ Sỹ An, Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Quang Hưng,Nguyễn Văn Nhất (2013). Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển một số giống cây ăn quả ôn đới (Hồng, Đào, Lê) ở phía Bắc. Hội thảo Quốc gia về khoa học Cây trồng lần thứ nhất.
4. Hà Thị Minh Thu (chủ biên), Nguyễn Khắc Quang, Đặng Minh Tuấn, Phạm Thị Loan, Nguyễn Thị Hưng (2004). Giáo trình nghề Trồng đào, lê mận.
5. Lê Đức Khánh (2007). Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (Mận, Hồng, Đào) chất lượng cao ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Báo cáo đề tài độc lập cấp nhà nước.
6. Phạm Văn Côn (2004). Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
7. Trung tâm khuyến nông Việt Nam(2004). Tài liệu tập huấn cây ăn quả ôn đới (đào, đào nhẵn và mận) cho cán bộ khuyến nông Việt Nam.
8. Trần Thế Tục (1994). Một số công trình nghiên cứu khoa học của các dự án phát triển cây ăn quảđường 6. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
9. Trần Thế Tục (chủ biên) (1998). Giáo trình Cây ăn quả. Trường Đại học Nông nghiệp I. NXB Nông nghiệp Hà Nội
10. Trần Thế Tục và Hoàng Ngọc Thuận (1995). Chiết, ghép cành, tách chồi cây ăn quả, NXBNN, Hà Nội.
11. Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.
12. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978). Phân loại thực vật bậc cao. Nhà xuất bản Đại học và THCN (1978).
13. Viện Bảo vệ thực vật (2001). Báo cáo kết quả 5 năm khảo nghiệm giống cây ăn quả ôn đới tại Sa Pa - Lào Cai và Mộc Châu - Sơn La.
14. Viện bảo vệ thực vật (2002). Kỹ thuật trồng trọt và phòng trừ sâu bệnh cho một số cây ăn quả vùng núi phía bắc. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Tiếng Anh:
15. Bonhomme, Rageau M.R., Richchard J.P., Gendraud M. (1999). Influence of three contrasted climatic conditions on endodormant vegetative and floral peach buds: analyses of their intrinsic growth capacity and their potensial sink strength compared with ad Jacent tissues, Sic. Hort. 80: 157-171
16. Ben Mechlia N., Ghrab M., Zitouna R., Ben Mimoun M., Masmoudi M. (2006). “Cummulative effect over five years of deficit irrigation on peach yield and quality”, ISHS Acta Horticulturae 592, V International Peach Symposium.
17. DeJong T.M., Johnson R.S., Doyle J.F., Weibel A., Solari L., Marsal J., Basile B., Ramming D., Bryla D. (2007). Growth, yield and physiological behavior of size controlling peach rootstocks developed in California, ISHS Acta Horticulturae 658: I International Symposium on Rootstocks for Deciduous Fruit Tree Species.
18. Furukawa Y. (2003). Fruit production and fruit size in high density peach orchards, ISHS Acta Horticulturae 527, International Symposium on Growth and development of fruit crop.
19. Gordon D., Damiano C. and DeJong T.M. (2005). Preformation in vegetative buds of Prunus persica: factors influencing number of leaf primordial in overwintering buds, University of California at Davis, One. Shields Avenue, CA 95616-8780, USA.
20. Huxley. A. (1992). The New RHS Dictionary of gardening. 1992. MacMillan Press ISBN 0-333-47494-5.
21. Montana C. (2005). Behavior of two varieties of peach (prunus pesica) under two types Of packing and storage, ISHS Acta Horticulturae 597.
22. Reisono H., Luna V., Pharis R.P. and Bottini R. (2002). Domancy in peach (prunus persica) flower buds, V. Anatomy of bud development in relation to phenological stage, Can.J.Bot.80:656-663.
23. Rieger M., Myers S.C. (1993). Growth and yield of high density peach trees as influenced by spacing and rooting volume, ISHS Acta Horticulturae 415: VI International Symposium on Integrated capony.
24. Ou ShyiKuan, Chen ChiLing (2004). Chiling requiremen for native Prunus campanulata Maxim in Taiwan, Departmen of Horticulture, TARI, Wufeng, Taichung, Taiwan.
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
Hình 1: Vật liệu thí nghiệm Hình 2: Phối trộn các công thức
Hình 5: Quảđào sau khi bón phân Hình 6: Đo các chỉ tiêu vềđường kính
Hình 7: Hình ảnh chuẩn bị thu hoạch Hình 8: Quảđào khi thu hoạch
Hình 9: Hình dạng bên trong quảđào
mèo Hình 10 : Hình dáng qu
ả khi thu hoạch
78
PHỤ LỤC CHI PHÍ
Tính trên 1 ha (250 cây)
Công thức
Phân chuồng ĐẠM LÂN KALI Thuốc
bvtv
Công lao động (bón phân, làm cỏ, tưới nước, phun thuốc,
thu hoạch,…) Tổng chi Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Thành tiền Số lượng Thành tiền P1K1 7500 3.750.000 125 1.000.000 125 500.000 0 - 300.000 110 11.000.000 16.550.000 P1K2 7500 3.750.000 125 1.000.000 125 500.000 75 750.000 400.000 110 11.000.000 17.400.000 P1K3 7500 3.750.000 125 1.000.000 125 500.000 150 1.500.000 300.000 110 11.000.000 18.050.000 P1K4 7500 3.750.000 125 1.000.000 125 500.000 225 2.250.000 300.000 110 11.000.000 18.800.000 P1K5 7500 3.750.000 125 1.000.000 125 500.000 300 3.000.000 300.000 110 11.000.000 19.550.000 P2K1 7500 3.750.000 125 1.000.000 250 1.000.000 0 - 300.000 110 11.000.000 17.050.000 P2K2 7500 3.750.000 125 1.000.000 250 1.000.000 75 750.000 400.000 110 11.000.000 17.900.000 P2K3 7500 3.750.000 125 1.000.000 250 1.000.000 150 1.500.000 300.000 110 11.000.000 18.550.000 P2K4 7500 3.750.000 125 1.000.000 250 1.000.000 225 2.250.000 300.000 110 11.000.000 19.300.000 P2K5 7500 3.750.000 125 1.000.000 250 1.000.000 300 3.000.000 300.000 110 11.000.000 20.050.000 P3K1 7500 3.750.000 125 1.000.000 375 1.500.000 0 - 300.000 110 11.000.000 17.550.000 P3K2 7500 3.750.000 125 1.000.000 375 1.500.000 75 750.000 400.000 110 11.000.000 18.400.000 P3K3 7500 3.750.000 125 1.000.000 375 1.500.000 150 1.500.000 300.000 110 11.000.000 19.050.000 P3K4 7500 3.750.000 125 1.000.000 375 1.500.000 225 2.250.000 300.000 110 11.000.000 19.800.000 P3K5 7500 3.750.000 125 1.000.000 375 1.500.000 300 3.000.000 300.000 110 11.000.000 20.550.000
Ghi chú: giá phân chuồng: 500đồng/kg; lân: 4000đồng/kg; đạm: 8000đồng/kg; kali: 10000đồng/kg; công lao động: 100.000đồng/công; quảđào mèo: 15.000đồng/kg
PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện trạng và sản xuất đào Mèo ... ngày tháng năm 20... PHIẾU ĐIỀU TRA Số: Cán bộ phỏng vấn:...
I. Thông tin chung về chủ hộ
Họ tên chủ hộ: ……….Tuổi………
Địa chỉ:………
Loại hộ: Khá Trung bình Nghèo (Theo tiêu chí phân loại TBXH, 2005) Số khẩu: ……….
Số lao động: ……… Chính Phụ
II. Cơ cấu thu nhập của hộ
Các nguồn thu nhập của hộ:
Nguồn thu từ: Thu nh(tr. ập
đồng) Lao dụng (công) động sử Ghi chú Trồng trọt Lúa Ngô Khoai lang Rau, đậu Cây ăn quả...………
Cây lâm nghiệp………. Cây khác: ………..
Chăn nuôi
Lợn, gà,... Thủy sản... Con khác………
Hoạt động phi nông nghiệp (buôn bán, nghề phụ, lương…)
III. Hiện trạng và sản xuất đào Mèo
3.1. Diện tích canh tác của một số loại cây trồng chính
+ Cây lúa: + Cây ăn quả: + Cây có củ: + Cây khác:
3.2. Nguồn gốc giống đào Mèo
Tự nhân giống Mua giống Khác
3.3. Hình thức nhân giống đào Mèo
Không nhân giống Ghép Gieo hạt Khác
3.4. Các giống đào được trồng tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
- Đào Pháp: Năm trồng...Diện tích (số lượng cây)...
Sản lượng...Thu nhập...
- Đào Mèo: Năm trồng... Diện tích (số lượng cây)...
Sản lượng...Thu nhập...
- Đào khác: tên giống……….: Năm trồng... Diện tích (số lượng cây)...
Sản lượng...Thu nhập...
- Đào khác: tên giống……….: Năm trồng... Diện tích (số lượng cây)... Sản lượng...Thu nhập... 3.5. Kỹ thuật trồng mới Trồng mới Không trồng mới Nếu có trồng mới: - Thời vụ trồng - Mật độ trồng - Phân bón 3.6.Kỹ thuật áp dụng cho vườn cây ở giai đoạn kiến thiết cơ bản (3-5 năm) - Trồng dặm: ...
- Trồng xen: ...
- Phân bón: ...
3.7.Kỹthuật chăm sóc quản lý Đào Mèo sản xuất kinh doanh - Tưới nước:...
- Phân bón: ...
- Cỏ dại và sâu bệnh hại: - Tiêu thụ: Ởđâu:...
IV. Một số thông tin thu thập về cây Đào Mèo 4.1. Phân bố:... 4.2. Diện tích (số lượng) - Cây dưới 10 năm tuổi: ... - Cây từ 10-100 năm tuổi ... - Cây >100 năm tuổi: ...
4.2. Một số thông tin thu thấp - Chiều cao cây (cm): ...
- Đường kính thân (cm) ... - Chiều dài tán (cm) ... - Chiều rộng tán (cm) ... - Số cành cấp 1 ... - Số cành cấp 2 ... - Độ cao phân cành (cm) ... - Hình dạng lá: ... - Màu sắc lá: ... - Số gân lá: ... - Dài lá (cm) ... - Rộng lá (cm) ... - Dạng thân: Dạng bụi Dạng bán gỗ Dạng gỗ - Số hoa/chùm: ... - Màu sắc hoa: ... - Số cánh hoa/hoa: ... - Năng suất thực thu ... - Một số loại sâu bệnh hại chính: ... ... - Đặc điểm khác: ... ... ………., ngày………. tháng năm 20....
PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU
1. Ảnh hưởng của lượng lân và kali bón đến chiều cao cây, đường kính gốc và đường kính tán của cây đào Mèo tại huyện Vân Hồ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCTTN FILE IRRI 23/ 3/16 5: 4
--- :PAGE 1
Thiet ke theo khoi ngau nhien day du RCB
VARIATE V004 CCCTTN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL$ 2 215.963 107.982 4.08 0.027 5 2 LAN$ 2 1.25378 .626888 0.02 0.977 5 3 KALI$ 4 467.846 116.961 4.41 0.007 5 4 LAN$*KALI$ 8 28.6996 3.58744 0.14 0.996 5 * RESIDUAL 28 741.930 26.4975 --- * TOTAL (CORRECTED) 44 1455.69 33.0839 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCSTN FILE IRRI 23/ 3/16 5: 4
--- :PAGE 2
Thiet ke theo khoi ngau nhien day du RCB
VARIATE V005 CCCSTN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL$ 2 321.275 160.638 3.05 0.062 5 2 LAN$ 2 37.1124 18.5562 0.35 0.711 5 3 KALI$ 4 1217.16 304.291 5.77 0.002 5 4 LAN$*KALI$ 8 15.0431 1.88039 0.04 1.000 5 * RESIDUAL 28 1476.75 52.7411 --- * TOTAL (CORRECTED) 44 3067.34 69.7124 ---