THANH HỒNG TẠI THANH HÀ, HẢI DƯƠNG
4.3.1. Ảnh hưởng tương tác của lân và kali bón đến thời gian ra hoa của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Xuất hiện nụ hoa là biểu hiện ban đầu của quá trình phát triển của cây bưởi trong năm, tiếp đến là quá trình nở hoa. Theo dõi sự xuất hiện nụ và quá trình nở
hoa của các công thức thí nghiệm, chúng tôi thu được kết quả được trình bày trong bảng 4.7 và hình 4.4:
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến thời gian ra hoa của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Lượng lân Lượng kali Xuất hiện nụ hoa Bắt đầu nở hoa Nở hoa rộ Kết thúc nở hoa Thời gian nở hoa (ngày)
P1 K1 10/2 19/2 25/2 15/3 35 K2 10/2 20/2 25/2 15/3 35 K3 10/2 20/2 25/2 15/3 35 K4 10/2 21/2 25/2 15/3 35 K5 10/2 20/2 25/2 15/3 35 P2 K1 10/2 20/2 25/2 15/3 35 K2 13/2 22/2 28/2 15/3 32 K3 13/2 26/2 5/3 12/3 29 K4 17/2 26/2 5/3 20/3 33 K5 13/2 19/2 24/2 15/3 32 P3 K1 14/2 21/2 27/2 18/3 34 K2 15/2 21/2 28/2 18/3 33 K3 10/2 22/2 28/2 10/3 30 K4 15/2 20/2 28/2 15/3 30 K5 16/2 20/2 28/2 17/3 32 LSD0,05 2,43 CV% 4,4
Qua bảng số liệu ta thấy: Các công thức thí nghiệm đều xuất hiện nụ
trong khoảng thời gian từ 10/2 đến 15/2, thời gian xuất hiện nụ của các công thức thí nghiệm chênh lệch nhau 5 ngày. Thời gian bắt đầu nở hoa của các công thức trong khoảng 19/2 đến 26/2, thời gian chênh lệch nhau giữa các công thức là 7 ngày. Thời gian nở hoa rộ từ 25/2-28/2, kết thúc nở hoa vào 15/3-25/3, chênh lệch nhau 10 ngày.
Thời gian nở hoa của các công thức dao động từ 30-35 ngày tính từ khi xuất hiện nụđến kết thúc nở hoa.
Hình 4.4. Ảnh hưởng tương tác của lân và kali bón đến thời gian ra hoa của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
4.3.2. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến khả năng giữ hoa, đậu quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
4.3.2.1. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến khả năng giữ hoa, đậu quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Quá trình đậu quả của các công thức thí nghiệm bắt đầu ngay khi hoa bắt
đầu nở. Trong quá trình này một lượng lớn nụ, hoa và quả non bị rụng đi. Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.8 và hình 4.5, 4.6:
- Ảnh hưởng của lượng lân bón:
xuất hiện nụ. Sau đó số lượng nụ, hoa và quả non rụng tăng nhanh, số lượng nụ, hoa và quả non rụng nhiều nhất vào giai đoạn 20 đến 40 ngày sau khi xuất hiện nụ, nghĩa là tỷ lệ rụng nụ, hoa và quả non cao nhất là giai đoạn trước khi hoa nở
rộ 10 ngày kéo dài đến 10 ngày sau khi hoa nở.
Tỷ lệđậu quả dao động từ 1,27 – 1,47%, cao nhất ở công thức bón phân P1, thấp nhất là công thức P2.
- Ảnh hưởng của lượng kali bón: tương tự như trên, chúng tôi nhận thấy tỷ
lệđậu quả dao động từ 1,23-1,43%, cao nhất là công thức K3, thấp nhất là công thức K1.
Hình 4.5.Ảnh hưởng của lân bón đến tỷ lệđậu quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Hình 4.6.Ảnh hưởng của kali bón đến tỷ lệđậu quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến khả năng giữ hoa, đậu quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Lượng bón Tổng số nụ, hoa/4 cành theo dõi Tổng số nụ, hoa, quả rụng/4 cành theo dõi
Số quả cho thu
hoạch/4 cành Tỷ lệ đậu quả (%)
P1 648,0 638,4 9,6 1,47 P2 692,6 683,8 8,8 1,27 P3 577,0 569,6 7,4 1,28 LSD0,05 1,07 CV% 16,8 K1 593,3 586,0 7,3 1,23 K2 658,0 649,0 9,0 1,36 K3 699,0 689,0 10,0 1,43 K4 658,7 650,0 8,7 1,31 K5 587,0 579,7 7,3 1,25 LSD0,05 1,38 CV% 16,8
4.3.2.2. Ảnh hưởng tương tác của lân và kali bón đến khả năng giữ hoa, đậu quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Kết quả trình bày ở bảng 4.9 và hình 4.7:
Bảng 4.9. Ảnh hưởng tương tác của lân và kali bón đến khả năng giữ hoa, đậu quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Lượng lân Lượng Kali Tổng số nụ, hoa/4 cành theo dõi Tổng số nụ, hoa, quả rụng/4 cành theo dõi
Số quả cho thu hoach/4 cành Tỷ lệ đậu quả (%) P1 K1 530 523 7 1,32 K2 710 699 11 1,55 K3 730 718 12 1,64 K4 690 680 10 1,45 K5 580 572 8 1,38 P2 K1 660 651 9 1,36 K2 698 689 9 1,29 K3 777 767 10 1,29 K4 718 709 9 1,25 K5 610 603 7 1,15 P3 K1 590 582 8 1,36 K2 566 559 7 1,24 K3 590 582 8 1,36 K4 568 561 7 1,23 K5 571 564 7 1,23 LSD0,05 2,38 CV% 16,8
Hình 4.7. Ảnh hưởng tương tác của lân và kali bón đến khả năng giữ hoa, đậu quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Qua bảng số liệu và hình ta thấy:
+ Tổng số nụ, hoa/4 cành theo dõi: dao động từ 530-777 hoa, cao nhất là công thức P2K3, thấp nhất là công thức P1K1.
+ Tổng số nụ, hoa, quả rụng/4 cành theo dõi: Hầu hết nụ, hoa bị rụng. Tổng số nụ, hoa, quả rụng/4 cành theo dõi dao động từ 523-767 hoa. Thấp nhất là công thức P1K1, cao nhất là công thức P2K3.
+ Số quả/4 cành: dao động từ 7-12 quả, trong đó công thức P1K3 cho số
quả thu hoạch cao nhất 12 quả, các công thức cho số quả thấp nhất: P1K1, P2K5, P3K2, P3K4, P3K5.
+ Tỷ lệđậu quả: Trong các công thức phân bón công thức cho tỷ lệđậu quả
cao nhất là P1K3 (1,64%), thấp nhất là công thức P3K4, P3K5 (1,23%).
Như vậy, các công thức lượng bón khác nhau cho kết quả khác nhau, có sự
sai khác có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0,05. Công thức tốt nhất cho số quả sau thu hoạch cao nhất, tỷ lệđậu quả cao nhất là công thức P1K3.
4.3.3. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
4.3.3.1. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất vànăng suất của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Năng suất là yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất cây ăn quả nói chung và cây bưởi đào Thanh Hồng nói riêng. Là yếu tố quyết định khả năng nhân rộng của cây bưởi đào trên địa bàn huyện Thanh Hà và tỉnh Hải Dương. Năng suất phụ thuộc vào số quả trên cây và khối lượng trung bình quả. Đểđánh giá sựảnh hưởng của lượng lân và kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của bưởi đào, chúng tôi tiến hành cân, đếm số quả trên cây, kết quả được thể hiện ở bảng 4.10 và hình 4.8, 4.9:
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của bưởi đào Thanh Hồng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương
Lượng bón Số quả TB/cây (quả/cây) Khối lượng TB quả (kg) Năng suất thực thu (kg/cây) P1 238,2 0,93 220,9 P2 216,2 0,95 205,7 P3 218,0 0,94 207,0 LSD0,05 4,69 4,44 CV% 2,9 2,9 K1 185,3 0,91 169,2 K2 186,7 0,97 181,9 K3 328,3 0,95 310,5 K4 216,7 0,94 205,5 K5 203,7 0,93 188,9 LSD0,05 6,07 5,73 CV% 2,9 2,9
Hình 4.8. Ảnh hưởng của lân bón đến số quả/cây và năng suất thực thu của bưởi đào Thanh Hồng
Hình 4.9. Ảnh hưởng của lân bón đến số quả/cây và năng suất thực thu của bưởi đào Thanh Hồng
Qua bảng và hình chúng ta thấy:
+ Ảnh hưởng của lượng lân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất: tất cả
các công thức bón lân cho số quả trung bình trên cây dao động từ 216,2 - 238,2 quả/cây, cao nhất là công thức P1; khối lượng trung bình quả 0,93-0,95 kg; năng suất thực thu từ 205,7 - 220,9 kg/cây. Công thức P1 cho năng suất thực thu cao nhất 220,9 kg/cây.
+ Ảnh hưởng của lượng kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất: tất cả
các công thức bón kali đều cho số quả trung bình trên cây dao động từ 185,3- 328,3 quả/cây, cao nhất là công thức K3 (328,3 quả/cây); khối lượng trung bình quả 0,91-0,97 kg, cao nhất là công thức K2; năng suất thực thu từ 169,2- 310,5 kg/cây. Công thức K3 cho năng suất thực thu cao nhất 310,5 kg/cây.
4.3.3.2. Ảnh hưởng tương tác của lượng lân và kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.11
Qua bảng số liệu chúng ta thấy: tất cả các công thức bón đều cho số quả trung bình trên cây dao động từ 200-340 quả/cây, cao nhất là công thức P1K3 (340 quả/cây); khối lượng trung bình quả 0,85-1,03 kg, cao nhất là công thức P1K4; năng suất thực thu từ 138,0- 315,3 kg/cây.
Như vậy tương tác giữa lượng lân và kali bón có ảnh hưởng đến năng suất thực thu.
Bảng 4.11. Ảnh hưởng tương tác của lân và kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Lượng lân Lượng kali
Số quả TB/cây (quả/cây)
Khối lượng TB quả (kg)
Năng suất thực thu (kg/cây) P1 K1 206 0,91 187,5 K2 200 0,96 192,0 K3 340 0,89 315,3 K4 245 1,03 252,4 K5 200 0,85 170,0 P2 K1 200 0,91 182,0 K2 150 0,93 139,5 K3 325 0,97 302,6 K4 200 0,95 190,0 K5 206 0,98 201,9 P3 K1 150 0,92 138,0 K2 210 1,02 214,2 K3 320 0,98 313,6 K4 205 0,85 174,3 K5 205 0,95 194,8 LSD0,05 10,51 9,92 CV% 2,9 2,9
4.3.4. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến chất lượng của quả bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Thành phần cơ giới là vô cùng quan trọng quyết định đến năng suất và phẩm chất của sản phẩm. Để nghiên cứu một sốđặc điểm về thành phần cơ giới, chúng tôi đã thu hái mẫu quảđểđo đếm các chỉ tiêu.
4.3.4.1. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến đặc điểm quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.12:
Về hình dạng quả: hầu hết các công thức có quả hình lê, một số công thức cho quả tròn cầu (P1K2, P1K4, P3K1, P3K3).
Bảng 4.12. Ảnh hưởng tương tác của lân và kali bón đến đặc điểm quả của bưởi đào Thanh Hồng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương
Lượng lân Lượng kali Đường kính quả (cm) Chiều cao quả (cm) Hình dạng quả Mầu sắc vỏ quả Mầu sắc tép Độ giòn, ướt tép P1
K1 11,9 13,3 Hình lê Vàng tươi Hồng nhạt Giòn K2 14,1 14,4 Tròn cầu Vàng tươi Hồng nhạt Giòn K3 12,9 13,5 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Khô, Giòn K4 14,2 14,5 Tròn cầu Vàng hơi xanh Hồng tươi Giòn K5 11,2 12,3 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Giòn
P2
K1 13,1 13,8 Hình lê Vàng Hồng nhạt Giòn K2 13,9 14,5 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Khô, Giòn K3 14,0 15,0 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Khô, Giòn K4 12,3 12,8 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Giòn K5 12,9 13,6 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Giòn
P3
K1 13,8 14,1 Tròn cầu Vàng tươi Hồng nhạt Giòn K2 12,8 13,9 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Giòn K3 14,1 14,0 Tròn cầu Vàng Hồng tươi Khô, Giòn K4 12,6 13,0 Hình lê Vàng hơi xanh Hồng nhạt Giòn K5 13,5 14,9 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Giòn LSD0,05 1,89 1,59
Về màu sắc vỏ quả: hầu hết các công thức đều cho màu sắc vỏ quả khi chín là vàng tươi, vàng, công thức P3K4 cho màu sắc vàng hơi xanh.
Về màu sắc tép: hầu hết các công thức đều có màu hồng tươi, một số công thức có màu hồng nhạt (P1K1, P1K2, P2K1, P3K1).
Vềđộ giòn, ướt tép: các công thức thí nghiệm đều có độn giòn, một số công thức tép khô (P1K3, P2K2, P2K3, P3K3).
Về đường kính quả, chiều cao quả: các công thức bón khác nhau cũng ảnh hưởng đến đường kính quả bưởi đào Thanh Hồng. Đường kính quả dao động từ
11,2-14,2 cm. Đường kính lớn nhất là công thức P1K4 (14,2 cm), nhỏ nhất là công thức P1K5 (11,2cm). Chiều cao quả dao động từ 12,3-15,0cm. Cao nhất là công thức P2K3, thấp nhất là công thức P2K5.
Như vây lượng bón khác nhau đã ảnh hưởng đến đường kính quả bưởi đào Thanh Hồng. Dựa trên đường kính của quả, chúng ta có thể phân loại quảđể bán với các giá thành khác nhau. Đây là sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05.
4.3.4.2. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến thành phần cơ giới quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
* Ảnh hưởng của lượng lân và kali bón đến thành phần cơ giới quả của cây bưởi đào Thanh Hồng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương
Kết quả theo dõi được thể hiện ở bảng 4.13: Qua bảng và hình 4.11 ta thấy:
+ Số múi/quả: Công thức bón lân P1 và P2 đạt 14,4 múi/quả, công thức bón lân P3 có số múi trên quả thấp nhất (13,8 múi/quả), chưa có sự khác nhau giữa các công thức ở mức ý nghĩa 0,05.
+ Số hạt/quả: Số hạt trên quả càng thấp thì càng tốt. Công thức P1 cho số
hạt/quả thấp nhất (5,4 hạt/quả), công thức có số hạt nhiều nhất P3 (6,8 hạt/quả). Các công thức bón lân khác nhau cho số hạt/quả khác nhau ở mức có ý nghĩa 0,05.
+ Tỷ lệ phần ăn được: Tỷ lệ phần ăn được cao nhất ở công thức P1 (56,07%); thấp nhất là công thức P3 (53,90%). Ngược lại tỷ lệ vỏ và hạt thấp nhất ở công thức P1, cao nhất ở P3.
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến thành phần cơ giới quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Liều lượng bón ăn được (%) Tỷ lệ phần Tỷ lệ vỏ và hạt (%) Số múi (múi/quả) Số hạt/quả
P1 56,07 43,93 14,0 5,4 P2 54,33 45,67 14,0 6,4 P3 53,90 46,10 13,6 6,8 LSD0,05 1,37 0,83 CV% 13,2 16,7 K1 43,34 56,66 13,8 6,7c K2 54,24 45,76 13,4 6,6c K3 55,36 44,64 14,4 5,7a K4 53,98 46,02 11,0 6,3b K5 44,14 35,86 11,6 6,4bc LSD0,05 1,77 1,07 CV% 13,2 16,7 Qua bảng ta thấy:
+ Số múi/quả: Công thức bón kali K3 đạt cao nhất là 14 múi/quả, công thức bón có số múi/quả thấp nhất là K4 (11,0 múi/quả), có sự khác nhau giữa các công thức ở mức ý nghĩa 0,05.
+ Số hạt trên quả: Công thức K3 cho số hạt/quả thấp nhất (5,7 hạt/quả), công thức có số hạt nhiều nhất K1 (6,7 hạt/quả). Các công thức bón Kali khác nhau cho số hạt/quả khác nhau ở mức có ý nghĩa 0,05.
Tỷ lệ phần ăn được cao nhất ở công thức K3 (55,36%); thấp nhất là công thức K1 (53,90%). Ngược lại tỷ lệ vỏ và hạt thấp nhất ở công thức P1, cao nhất ở công thức P3.
Như vậy, công thức bón P1, K3 cho tỷ lệ phần ăn được cao nhất, tỷ lệ vỏ và hạt thấp nhất, số múi nhiều nhất và số hạt ít nhất.
* Ảnh hưởng tương tác của lượng lân và kali bón đến thành phần cơ giới quả của cây bưởi đào Thanh Hồng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương
Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.14 và hình 4.13:
Bảng 4.14. Ảnh hưởng tương tác của lân và kali bón đến thành phần cơ giới quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương
Lượng lân Lượng kali ăn được (%) Tỷ lệ phần và hạt (%) Tỷ lệ vỏ (múi/quả) Số múi Số hạt/quả
P1 K1 53,2 46,8 14 6,7 K2 54,0 46,0 14 6,8 K3 58,0 42,0 15 5,8 K4 53,1 46,9 13 7,0