CHỊU SÂU BỆNH HẠI CỦA BƯỞI ĐÀO THANH HỒNG TẠI THANH HÀ, HẢI DƯƠNG
Nhìn chung ở các vườn trồng cây có múi nói chung, cây bưởi nói riêng đều có sự xuất hiện của sâu bệnh hại, có chiều hướng gia tăng theo thời gian nhất là đối với vùng, địa phương trồng bưởi tập trung, quy mô lớn và xuất hiện trên cây ở thời kỳ
kinh doanh. Mức độ gây hại của sâu bệnh với từng giống, từng vùng có khác nhau. Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng sau:
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến khả năng khả năng chống chịu sâu bệnh hại của bưởi đào Thanh Hồng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương
Lượng
lân Lượng Kali Sâu vẽ bùa thân, cành Sâu đục Nhện đỏ
Rầy chổng cánh Rệp sáp Bệnh loét bưởi Bệnh sẹo Bệnh chảy gôm P1 K1 + + + - + - - - K2 + - + - - - - + K3 - - + - - + + - K4 + - ++ + - + - + K5 - + + + + - - ++ P2 K1 - - + - + + - - K2 + + + + ++ + + ++ K3 - + + - - - - K4 + - ++ + + + - + K5 + + + + + - + + P3 K1 - + + + + - - ++ K2 + - ++ - - + - + K3 - + - - + + - ++ K4 + - ++ - - - + + K5 + + + + - - - +
Qua bảng số liệu ta thấy: có nhiều loại sâu bệnh hại trên cây bưởi đào Thanh Hồng như: sâu vẽ bùa, sâu đục thân, cành, nhện đỏ, rầy chổng cánh, rệp sáp, bệnh loét bưởi, bệnh chảy gôm.
Trong các công thức thì sâu hại xuất hiện chủ yếu là nhện đỏ và rệp sáp. Ở
công thức P1K4, P2K4, P3K2, P3K4 xuất hiện nhện đỏở mức trung bình (++). Công thức P1K3 ít thấy xuất hiện các loại sâu bệnh, chỉ thấy xuất hiện rất ít (-)
đối với sâu vẽ bùa, sâu đục thân, cành và bệnh chảy gôm. Và ít (+) xuất hiện với nhện đỏ, bệnh loét bưởi và bệnh sẹo.
Như vậy, các công thức thí nghiệm khác nhau xuất hiện tỉ lệ sâu bệnh hại khác nhau. Công thức cho xuất hiện cao lần lượt P1K4, P2K4, P3K2, P3K4. Công thức xuất hiện thấp là P1K3.
4.5. HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG CÂY BƯỞI ĐÀO THANH HỒNG TẠI HUYỆN THANH HÀ, HẢI DƯƠNG
Trong sản xuất, kinh doanh nói chung và trồng cây bưởi đào Thanh Hồng nói riêng, đối với người sản xuất hiệu quả kinh tế, lợi nhuận thu được luôn là chỉ
tiêu được quan tâm hàng đầu. Việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất trong thời gian gần đây đã phần nào giúp người nông dân giải được bài toán nâng cao năng suất cũng như hiệu quả kinh tế. Góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người nông dân.
Kết quảđược trình bày ở bảng 4.17:
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân tính trên 1 cây
Đvt: đồng Lượng lân Lượng kali Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận
P1 K1 3.749.200 270000 3.479.200 K2 3.840.000 285000 3.555.000 K3 6.052.000 290000 5.762.000 K4 5.047.000 308400 4.738.600 K5 3.400.000 310600 3.089.400 P2 K1 3.640.000 770000 2.870.000 K2 2.790.000 785000 2.005.000 K3 5.005.000 812500 5.492.500 K4 3.800.000 808400 2.991.600 K5 4.037.600 810600 3.227.000 P3 K1 2.760.000 800000 1.960.000 K2 4.284.000 820100 3.463.900 K3 6.272.000 830000 5.442.000 K4 3.485.000 834560 2.650.440 K5 3.895.000 839630 3.055.370 Qua bảng ta thấy:
+ Tổng chi: Chi phí cho sản xuất của các công thức dao động 2,760,000- 6,052,000 đ(bao gồm phân bón, thuốc bảo vệ thưc vật, công bón phân, làm cỏ, tưới nước, công cắt tỉa, thu hoạch,…).
+ Tổng thu: Dao động từ 270.000-812.500đ (năng suất thực thi nhân với
+ Lợi nhuận: Công thức cho lợi nhuận cao nhất là công thức P1K3 5.762.000đồng/cây, công thức P3K1 có lợi nhuận thấp nhất 1.960.000 đồng/cây.
Như vậy, áp dụng lượng bón lân và kali vào sản xuất bưởi Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương tuy có làm tăng chi phí sản xuất nhưng không đáng kể tuy nhiên đã giúp nâng cao thu nhập gấp 1,5 – 2,5 lần so với đôi chứng (canh tác hiện có tại địa phương), qua đó cũng nâng cao hiệu quả 1 đồng vốn trong sản xuất, công thức K1P3 cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5. 1. KẾT LUẬN
<1> Điều kiện đất đai, địa hình, khí hậu ở Thanh Hà đáp ứng tốt cho nhu cầu sinh trưởng, phát triển của cây bưởi đào. Đất trồng bưởi ở Thanh Hà rất tốt. Với diện tích bưởi đào 296 ha /817 ha chiếm hơn 1/3 diện tích toàn xã. Tổng số
cây bưởi đào 20 năm tuổi tại địa phương là 135 cây, sinh trưởng phát triển ổn
định. Như vậy có thể mở rộng diện tích để tăng thu nhập cho bà con nhân dân. <2> Mức phân bón khác nhau đã có ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và chất lượng bưởi đào Thanh Hồng. Công thức P1K3 (90 gr P2O5 + 90 gr K2O) cho hiệu quả tốt nhất đến chất lượng lộc: tăng chiều dài lộc,
đường kính lộc và số lá/lộc. Sinh trưởng lộc dao động từ 13,0 – 20,3cm và 14,3 – 21,4cm , đường kính lộc dao động từ 0,56 – 0,91cm và 0,67 – 0,80cm, số lá/lộc dao động từ 7,2 – 9,6 lá/lộc và 7,5 – 9,5 lá/lộc.
<3>Sự tương tác giữa Lân và Kali có ảnh hưởng đến chất lượng lộc xuân, tỉ lệ đậu quả, tỉ lệ rụng quả, kích thước quả, khối lượng quả, năng suất và chất lượng quả. Trong các công thức sự kết hợp giữa Lân và Kali có tác động tốt nhất là ở công thức P1K3 (90 gr P2O5 + 90 gr K2O) cho tỷ lệ đậu quả tăng (1,47%), tăng số quả trung bình/cây (238,2 quả/cây) và năng suất thực thu tính trên cây cao (310,5kg/cây). Đồng thời tác động làm giảm tỷ lệ rụng quả qua đó nâng cao năng suất cá thể cao hơn so với các công thức khác.
Thành phần cơ giới của quả cũng có sự thay đổi khi sử dụng lượng lân và kali khác nhau, công thức P1K3 (90 gr P2O5 + 90 gr K2O) cho tỷ lệ phần ăn được tăng (56,07%), tỷ lệ vỏ và hạt giảm (43,93%), số múi nhiều (14,4 múi/quả) và số
hạt/quả thấp (5,4 hạt/quả).
- Các chỉ tiêu sinh hóa của cây bưởi đào Thanh Hồng: Công thức cho độ
Brix cao (14,5%), chất khô trung bình, đường tổng số cao (10,4%), axit tổng số
trung bình và hàm lượng vitamin C thấp là công thức P1K3 (90 gr P2O5 + 90 gr K2O).
<4> Về khả năng chống chịu sâu bệnh, cây bưởi đào vùng này đã sinh trưởng phát triển trên 50 năm và cây thí nghiệm 20 năm tuổi rất ít bị sâu bệnh.
<5> Hiệu quả kinh tế: Công thức cho lợi nhuận cao là công thức P1K3 5.762.000đồng/cây, công thức P3K1 có lợi nhuận thấp 1.960.000 đồng/cây.
5.2. KIẾN NGHỊ
1. Để tăng năng suất và chất lượng bưởi đào Thanh Hồng cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, chất lượng cam, đặc biệt là nên sử
dụng bổ sung thêm Lân và Kali cho cây trong các giai đoạn: nở hoa, đậu quả, sinh trưởng quả…
2. Tiếp tục đánh giá để góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh cây bưởi
đào Thanh Hồng. Đề xuất sử dụng lượng phân bón cho cây bưởi đào 20 năm tuổi: 90gr P2O5 + 90 gr K2O + 50 gr N.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Báo cáo tổng kết đề tài (2015). Nghiên cứu phục tráng và phát triển cây bưởi đào tại xã Thanh Hồng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương. Sở KHCN – Hải Dương, Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo nghề - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
2. Bùi Huy Kiểm (2000). Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của các giống cam quýt của vùng đồng bằng sông Hồng để phục vụ cho việc chọn tạo các giống tốt và yêu cầu thâm canh cây cam quýt. NXB Nông nghiệp Hà Nội. tr. 22-58. 3. Cục Nông nghiệp thành phố Phúc Châu, Phúc Kiến (2009). Tình hình sản xuất
và kỹ thuật trồng bưởi tại tỉnh Phúc Kiến, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật.
4. Đỗ Đình Ca, Hoàng Minh Huệ và Vũ Việt Hưng (2008). Báo cáo tổng kết đề án: Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen một số giống bưởi Thanh Trà, Phúc Trạch tại hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Hà Tĩnh phục vụ nội tiêu và xuất khẩu (2008).
5. Hoàng Ngọc Thuận (2000). Bón phân cho cây trồng nông nghiệp. Bài giảng dùng cho các lớp huấn luyện. Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội. tr. 14. 6. Hoàng Thị Sản (2006). Giáo trình Phân loại thực vật. NXB Giáo dục Hà Nội. 7. Lê Thanh Phong và Nguyễn Bảo Vệ (2004). Giáo trình cây đa niên Phần I: Cây
ăn trái. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
8. Nguyễn Duy Lâm, Lương thị kim Oanh và Lê Hồng Sơn (2001). Kết quả điều tra đánh giá bước đầu tuyển chọn cây đầu dòng giống cam quýt tại Hàm Yên - Tuyên Quang. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 2. tr. 57-58. 9. Nguyễn Hạc Thúy (2001). Cẩm nang sử dụng các chất dinh dưỡng cây trồng và
phân bón cho năng suất cao. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Huệ (2013). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số dòng cây ăn quả có múi tại huyện Thanh Hà, Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ. NXB Nông nghiệp.
11. Nguyễn Văn Luật (2006). Cây có múi giống và kỹ thuật trồng. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Uyền (1995). Phân bón lá và các chất kích thích sinh trưởng. NXB Nông nghiệp Hà Nội
13. Phạm Văn Côn (2004). Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
14. Trần Thế Tục (1980). Tài nguyên cây ăn quả nước ta. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 15. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận và Đoàn Thế
16. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải và Đỗ Đình Ca (1995). Các vùng trồng cam quýt ở Việt Nam.NXB Nông nghiệp Hà Nội.
17. Trương Thục Hiền (2006). Nguyên tắc quản lý nước và đất trong vườn cam, quýt. Tài liệu tập huấn FFTC – Trung tâm kỹ thuật thực phẩm và phân bón Trại thí nghiệm Nông nghiệp Đài Loan.
18. Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
19. Vũ Hữu Yêm (1998). Giáo trình phân bón và cách bón phân. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
20. Vũ Hữu Yêm (2006). Giáo trình phân bón và cách bón phân. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
21. Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, Phạm Văn Côn và Đoàn Thế Lư (2000). Tài liệu tập huấn cây ăn quả. Viện nghiên cứu rau quả.
Tiếng Anh:
22. Chawalit Niyomdham (1992). Plant resources of south-East Asia 2 Edible fruit and nut, Indonesia.
23. Davenport T.L. (1987). Citrus flowering. In; Janick. J. (ed), Horticultural reviews, Timber Press, Portland Oregon.
24. Estella N.T. and Odtojan R.C. (1992). Characterization of some pumello cultivars (Citrus maxima Burm Merr.), Philippin Journal of Crop Sciences 2 25. Garner R.J. and Saeed A.C. (1976). The propagation of tropical fruit trees,
Commonwealth Agricultural Bureau, United Kingdom.
26. Koo R.C.J (1985). Potassium nutrition of citrus. In: Proc., Symp. on Potassium in Agriculture. (Ed.: R.D. Munson). 7-10 July 1985. Atlanta, GA, USA. ASA, CSSA. Madison, WI, USA. pp.1078-1085.
27. Mongi Zekri and Thomas A. Obreza (2003). Plant Nutrients for Citrus Trees, University of Florida.
28. Quaggio J. A. (2012). Nutrient Management for High Citrus Fruit Yield in Tropical Soils. Vol 96. Better crops. pp 4-7.
29. Smith P. E (1966). Citrus nutrition. In: CHILDERS, N.F. (Ed.). Temperate to tropical fruit nutrition. 2.ed. Somerville: Somerset Press, 1966a. pp.174-207. 30. Srivastava A.K, Shyam Singh and Tiwari. K.N (2007). Diagnostic Tools for
Citrus: Their Use and Implications in India. India/2007. Better crops. pp. 26-29. 31. Tucker D.P.H., Alva A.K., Jackson L.K., and Wheaton T.A. (1995), Nutrition of
Florida Citrus Trees, University of Florida.
32. Webber H.J. (1967). History and development of the citrus industry, University of California, Division of Agricultural Sciences, United States, http://lib.ucr.edu/agnic/webber
Điện tử:
33. FAO (2014). Truy cập ngày 26/04/2015 từ http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx
34. Niên giám thống kê (2014). Truy cập ngày 20/04/2015 từ
https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=15161 35. Mung H.T. (2008). Citrus production in Asia, Cheju Citrus Research Institute,
Korea, Asian Studies on the Pacific Coast. Truy cập ngày 21/04/2015 từ http://www.agnet.org/library/article/ac1996c.html;
36. USDA (2004). USDA - US and the World situation: Citrus, USDA, Foreign Agricultural Service, United States. Truy cập ngày 21/04/2015 từ
http://www.fas.usda.gov/htp/horticulture/citrus/2004Citrus.pdf 37. Wikipedia (2010). Cây_ăn_quả. Truy cập ngày 26/04/2015 từ http://vi.wikipedia.org/wiki/Cây_ăn_quả
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. ẢNH THÍ NGHIỆM
Hình 1: Khảo sát cây bưởi 20 năm tuổi
Hình 3: Lấy mẫu đất để phân tích
Hình 5: Phân lân sử dụng trong thí nghiệm
Hình 7: Phân đạm sử dụng trong thí nghiệm
Hình 9: Bố thí thí nghiệm trên cây đầu dòng
PHỤ LỤC 2. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM
RANDOMIZATION AND LAYOUT ========================
FILENAME = "C:\USERS\TACOMPUTER\DESKTOP\DESIGN.RND" TITLE = "Thi nghiem thiet ke RCB"
EXPERIMENTAL DESIGN = RANDOMIZED COMPLETE BLOCK REPLICATIONS = 3 TREATMENTS = 3 x 5 **** FACTOR(S) **** LAN (P) = 3 levels LAN (1) = P1 LAN (2) = P2 LAN (3) = P3 KALI (K) = 5 levels KALI (1) = K1 KALI (2) = K2 KALI (3) = K3 KALI (4) = K4 KALI (5) = K5 ====================================================================== Experimental layout for file: "C:\USERS\TACOMPUTER\DESKTOP\DESIGN.RND" (RANDOMIZED COMPLETE BLOCK)
The following field layout applies to all replications: (Note: layout is not drawn to scale)
+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+--- --+ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | +---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+--- --+ REPLICATION NO. 1 --- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | P2 K5 2 | P3 K3 3 | P1 K2 4 | P1 K4 5 | P1 K5 6 | P2 K4 7 | P3 K1 8 | P3 K4 9 | P3 K5 10 | P2 K1 11 | P2 K2 12 | P1 K1 13 | P1 K3 14 | P2 K3 15 | P3 K2 REPLICATION NO. 2 --- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | P2 K5 2 | P1 K2 3 | P3 K3 4 | P2 K1 5 | P1 K3 6 | P2 K2 7 | P1 K5 8 | P3 K2 9 | P2 K3 10 | P3 K5 11 | P1 K4 12 | P1 K1 13 | P3 K4
14 | P3 K1 15 | P2 K4 REPLICATION NO. 3 --- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | P1 K3 2 | P1 K4 3 | P1 K1 4 | P3 K5 5 | P2 K5 6 | P3 K1 7 | P1 K5 8 | P3 K4 9 | P2 K3 10 | P2 K4 11 | P1 K2 12 | P3 K2 13 | P3 K3 14 | P2 K1 15 | P2 K2
PHỤ LỤC 3. XỬ LÝ SỐ LIỆU
1. ảnh hương đến lộc xuân
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE IRRI 22/ 3/16 0:57
--- :PAGE 1