Ảnh hưởng của lân và kali bón đến chất lượng của quả bưởi đào Thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng lượng lân và kali bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng bưởi đào thanh hồng (citrus grandis osbeck) tại thanh hà, hải dương (Trang 73 - 79)

Lượng lân Lượng kali

Số quả TB/cây (quả/cây)

Khối lượng TB quả (kg)

Năng suất thực thu (kg/cây) P1 K1 206 0,91 187,5 K2 200 0,96 192,0 K3 340 0,89 315,3 K4 245 1,03 252,4 K5 200 0,85 170,0 P2 K1 200 0,91 182,0 K2 150 0,93 139,5 K3 325 0,97 302,6 K4 200 0,95 190,0 K5 206 0,98 201,9 P3 K1 150 0,92 138,0 K2 210 1,02 214,2 K3 320 0,98 313,6 K4 205 0,85 174,3 K5 205 0,95 194,8 LSD0,05 10,51 9,92 CV% 2,9 2,9

4.3.4. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến chất lượng của quả bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương

Thành phần cơ giới là vô cùng quan trọng quyết định đến năng suất và phẩm chất của sản phẩm. Để nghiên cứu một sốđặc điểm về thành phần cơ giới, chúng tôi đã thu hái mẫu quảđểđo đếm các chỉ tiêu.

4.3.4.1. nh hưởng ca lân và kali bón đến đặc đim qu ca bưởi đào Thanh Hng ti Thanh Hà, Hi Dương

Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.12:

Về hình dạng quả: hầu hết các công thức có quả hình lê, một số công thức cho quả tròn cầu (P1K2, P1K4, P3K1, P3K3).

Bảng 4.12. Ảnh hưởng tương tác của lân và kali bón đến đặc điểm quả của bưởi đào Thanh Hồng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương

Lượng lân Lượng kali Đường kính quả (cm) Chiều cao quả (cm) Hình dạng quả Mầu sắc vỏ quả Mầu sắc tép Độ giòn, ướt tép P1

K1 11,9 13,3 Hình lê Vàng tươi Hồng nhạt Giòn K2 14,1 14,4 Tròn cầu Vàng tươi Hồng nhạt Giòn K3 12,9 13,5 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Khô, Giòn K4 14,2 14,5 Tròn cầu Vàng hơi xanh Hồng tươi Giòn K5 11,2 12,3 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Giòn

P2

K1 13,1 13,8 Hình lê Vàng Hồng nhạt Giòn K2 13,9 14,5 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Khô, Giòn K3 14,0 15,0 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Khô, Giòn K4 12,3 12,8 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Giòn K5 12,9 13,6 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Giòn

P3

K1 13,8 14,1 Tròn cầu Vàng tươi Hồng nhạt Giòn K2 12,8 13,9 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Giòn K3 14,1 14,0 Tròn cầu Vàng Hồng tươi Khô, Giòn K4 12,6 13,0 Hình lê Vàng hơi xanh Hồng nhạt Giòn K5 13,5 14,9 Hình lê Vàng tươi Hồng tươi Giòn LSD0,05 1,89 1,59

Về màu sắc vỏ quả: hầu hết các công thức đều cho màu sắc vỏ quả khi chín là vàng tươi, vàng, công thức P3K4 cho màu sắc vàng hơi xanh.

Về màu sắc tép: hầu hết các công thức đều có màu hồng tươi, một số công thức có màu hồng nhạt (P1K1, P1K2, P2K1, P3K1).

Vềđộ giòn, ướt tép: các công thức thí nghiệm đều có độn giòn, một số công thức tép khô (P1K3, P2K2, P2K3, P3K3).

Về đường kính quả, chiều cao quả: các công thức bón khác nhau cũng ảnh hưởng đến đường kính quả bưởi đào Thanh Hồng. Đường kính quả dao động từ

11,2-14,2 cm. Đường kính lớn nhất là công thức P1K4 (14,2 cm), nhỏ nhất là công thức P1K5 (11,2cm). Chiều cao quả dao động từ 12,3-15,0cm. Cao nhất là công thức P2K3, thấp nhất là công thức P2K5.

Như vây lượng bón khác nhau đã ảnh hưởng đến đường kính quả bưởi đào Thanh Hồng. Dựa trên đường kính của quả, chúng ta có thể phân loại quảđể bán với các giá thành khác nhau. Đây là sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05.

4.3.4.2. nh hưởng ca lân và kali bón đến thành phn cơ gii qu ca bưởi đào Thanh Hng ti Thanh Hà, Hi Dương

* Ảnh hưởng của lượng lân và kali bón đến thành phần cơ giới quả của cây bưởi đào Thanh Hồng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương

Kết quả theo dõi được thể hiện ở bảng 4.13: Qua bảng và hình 4.11 ta thấy:

+ Số múi/quả: Công thức bón lân P1 và P2 đạt 14,4 múi/quả, công thức bón lân P3 có số múi trên quả thấp nhất (13,8 múi/quả), chưa có sự khác nhau giữa các công thức ở mức ý nghĩa 0,05.

+ Số hạt/quả: Số hạt trên quả càng thấp thì càng tốt. Công thức P1 cho số

hạt/quả thấp nhất (5,4 hạt/quả), công thức có số hạt nhiều nhất P3 (6,8 hạt/quả). Các công thức bón lân khác nhau cho số hạt/quả khác nhau ở mức có ý nghĩa 0,05.

+ Tỷ lệ phần ăn được: Tỷ lệ phần ăn được cao nhất ở công thức P1 (56,07%); thấp nhất là công thức P3 (53,90%). Ngược lại tỷ lệ vỏ và hạt thấp nhất ở công thức P1, cao nhất ở P3.

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến thành phần cơ giới quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương

Liều lượng bón ăn được (%) Tỷ lệ phần Tỷ lệ vỏ và hạt (%) Số múi (múi/quả) Số hạt/quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P1 56,07 43,93 14,0 5,4 P2 54,33 45,67 14,0 6,4 P3 53,90 46,10 13,6 6,8 LSD0,05 1,37 0,83 CV% 13,2 16,7 K1 43,34 56,66 13,8 6,7c K2 54,24 45,76 13,4 6,6c K3 55,36 44,64 14,4 5,7a K4 53,98 46,02 11,0 6,3b K5 44,14 35,86 11,6 6,4bc LSD0,05 1,77 1,07 CV% 13,2 16,7 Qua bảng ta thấy:

+ Số múi/quả: Công thức bón kali K3 đạt cao nhất là 14 múi/quả, công thức bón có số múi/quả thấp nhất là K4 (11,0 múi/quả), có sự khác nhau giữa các công thức ở mức ý nghĩa 0,05.

+ Số hạt trên quả: Công thức K3 cho số hạt/quả thấp nhất (5,7 hạt/quả), công thức có số hạt nhiều nhất K1 (6,7 hạt/quả). Các công thức bón Kali khác nhau cho số hạt/quả khác nhau ở mức có ý nghĩa 0,05.

Tỷ lệ phần ăn được cao nhất ở công thức K3 (55,36%); thấp nhất là công thức K1 (53,90%). Ngược lại tỷ lệ vỏ và hạt thấp nhất ở công thức P1, cao nhất ở công thức P3.

Như vậy, công thức bón P1, K3 cho tỷ lệ phần ăn được cao nhất, tỷ lệ vỏ và hạt thấp nhất, số múi nhiều nhất và số hạt ít nhất.

* Ảnh hưởng tương tác của lượng lân và kali bón đến thành phần cơ giới quả của cây bưởi đào Thanh Hồng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương

Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.14 và hình 4.13:

Bảng 4.14. Ảnh hưởng tương tác của lân và kali bón đến thành phần cơ giới quả của bưởi đào Thanh Hồng tại Thanh Hà, Hải Dương

Lượng lân Lượng kali ăn được (%) Tỷ lệ phần và hạt (%) Tỷ lệ vỏ (múi/quả) Số múi Số hạt/quả

P1 K1 53,2 46,8 14 6,7 K2 54,0 46,0 14 6,8 K3 58,0 42,0 15 5,8 K4 53,1 46,9 13 7,0 K5 54,6 45,4 14 7,0 P2 K1 54,0 46,0 14 6,0 K2 52,7 47,3 14 7,0 K3 56,0 44,0 14 6,5 K4 56,0 44,0 13 6,5 K5 56,0 44,0 13 6,8 P3 K1 55,0 45,0 14 6,5 K2 55,2 44,8 13 6,6 K3 52,6 47,4 13 7,0 K4 55,0 45,0 14 7,0 K5 54,0 46,0 14 6,6 LSD0,05 3,06 1,86 CV% 13,2 16,7 Qua bảng số liệu ta thấy:

+ Số múi/quả: số múi/quả dao động từ 13-15 múi/quả, đạt cao nhất công thức P1K3 (15 múi/quả), công thức bón có số múi/quả thấp nhất là P1K4, P2K4, P2K5, P3K2, P3K3 (13,0 múi/quả), có sự khác nhau giữa các công thức ở mức ý nghĩa 0,05.

+ Số hạt trên quả: Các công thức có số hạt/quả dao động từ 5,8-7,0 hạt/quả. Công thức P1K3 cho số hạt/quả thấp nhất (5,8 hạt/quả), công thức có số hạt nhiều nhất P1K4, P1K5, P2K2, P3K3, P3K4 (7,0 hạt/quả). Các công thức bón khác nhau cho số hạt/quả khác nhau ở mức có ý nghĩa 0,05.

Tỷ lệ phần ăn được cao nhất ở công thức P1K3 (58,0%); thấp nhất là công thức P3K3 (53,90%). Ngược lại tỷ lệ vỏ và hạt thấp nhất ở công thức P1K3, cao nhất ở P3K3.

Như vậy, công thức bón P1K3 cho tỷ lệ phần ăn được cao nhất, tỷ lệ vỏ và hạt thấp nhất, số múi nhiều nhất và số hạt ít nhất.

4.3.4.3. nh hưởng ca lân và kali bón đến thành phn sinh hóa ca bưởi đào Thanh Hng ti Thanh Hà, Hi Dương

Kết quả phân tích một số chỉ tiêu sinh hóa được trình bày ở bảng 4.15:

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của lân và kali bón đến chỉ tiêu sinh hóa của bưởi đào Thanh Hồng tại huyện Thanh Hà, Hải Dương

Lượng lân Lượng kali Độ Brix (%) Chất khô (%) tổng số Đường (%) Axit tổng số (%) Vitamin C (mg/100g) P1 K1 10,0 13,38 8,9 0,841 83,12 K2 11,5 15,38 9,2 0,833 85,78 K3 14,5 14,56 10,4 0,832 82,76 K4 10,0 13,65 8,8 0,842 85,12 K5 10,5 14,78 8,7 0,832 88,65 P2 K1 10,5 15,30 8,9 0,845 83,12 K2 10,5 13,28 8,5 0,844 84,22 K3 11,0 15,92 8,9 0,835 88,72 K4 10,0 14,75 8,7 0,825 89,29 K5 10,5 13,94 8,7 0,842 87,46 P3 K1 9,5 17,40 9,1 0,824 89,62 K2 11,0 14,01 9,2 0,826 88,71 K3 12,0 14,70 8,6 0,841 85,76 K4 11,0 14,85 8,9 0,834 83,14 K5 10,5 16,01 9,1 0,828 85,17

Qua bảng số liệu ta thấy:

+ Độ Brix: Điều này được giải thích là do các cây lâu năm đã ổn định về

chiều cao cũng nhưđường kính tán, bộ rễ phát triển đầy đủ, khỏe mạnh nên việc tích lũy chất khô trong quả cao hơn so với cây mới để quả 1- 2 năm do cây này bộ tán, chiều cao cây vẫn chưa ổn định ngoài việc chất khô tích lũy trong quả thì cây còn sử dụng nhiều cho việc phát triển, hoàn thiện thân, tán…

Độ Brix của các công thức thí nghiệm trên cây 20 năm tuổi giao động từ

9,5-14,5 (%), cao nhất là công thức P1K3 (14,5%), thấp nhất là công thức P3K1 (9,5%).

+ Chất khô: hàm lượng chất khô dao động từ 13,28-15,92%, tron đó cao nhấ là công thức P2K3, thấp nhất là công thức P2K2.

+ Đường tổng số (%): dao động từ 8,5-10,4%, cao nhất là công thức P1K3, thấp nhất là công thức P2K2.

+ Axit tổng số (%): dao động từ 0,824 - 0,845 (%), cao nhất là công thức P2K1, thấp nhất là công thức P3K1.

+ Vitamin C (mg/100g):dao động từ 82,76-89,29 (mg/100g), trong đó cao nhất là công thức P2K4, thấp nhất là công thức P1K3.

Như vậy, các công thức thí nghiệm đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu sinh hóa của cây bưởi đào Thanh Hồng. Công thức cho độ Brix cao nhất, chất khô trung bình,

đường tổng số cao nhất, axit tổng số trung bình và hàm lượn vitamin C thấp nhất là công thức P1K3.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng lượng lân và kali bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng bưởi đào thanh hồng (citrus grandis osbeck) tại thanh hà, hải dương (Trang 73 - 79)