quan trọng của nấm.
I. Đặc điểm sinh học.
1. Điều kiện phát triển của nấm. * Nấm phát triển trong điều kiện: - Sử dụng chất hữu co cĩ sẳn - Nhiệt độ thích hợp. 2. Cách dinh d ỡng . - Nấm là cơ thể dị dỡng dinh dỡng bằng 3 hình thức: + Hoại sinh + Kí sinh + Cộng sinh. I. Tầm quan trọng của nấm. 1. Nấm cĩ ích.
* Nấm cĩ tầm quan trọng lớn đối với đời sĩng con ngời và thiên nhiên.
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vơ cơ - Sản xuấn rợu, bia, chế biết 1 số thực phẩm, làm men nở bột mì…
- Làm thức ăn - Làm thuốc 2. Nấm cĩ hại.
- Nấm kí sinh gây bệnh cho TV và con ng- ời.
- Nấm mốc làm hang thức ăn, đồ ding…
- Nấm độc gây ngộ độc cho ngời và động vật.
IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’
? Sử dụng câu hỏi sau bài để củng cố. ? GV hớng dẫn hs làm bài tập 3 sau bài. V. Dặn dị: 1’
Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em cĩ biết
Ngày soạn:28/4/2010 Tiết 65:
Bài 52: địa y
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nhận biết đợc địa y trong thiên nhiên qua đặc điểm hình dạng, màu sắc và nơi sống. Hiểu đợc thành phần cấu tạo của địa y, hiểu thế nào là hình thức cộng sinh.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, hoạt động nhĩm…. - Giáo dục cho hs biết bảo vệ các lồi địa y cĩ lợi
B. Chuẩn bị : GV: Tranh hình 52.1-2 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài C .Tiến trình lên lớp : I . ổ n định : 1’ II. Bài cũ: 5’
? Nấm cĩ ích lợi gì ? Kể tên một số lồi nấm cĩ lợi mà em biết. III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Nếu để ý nhìn trên thân các cây gỗ lớn ta thấy cĩ những mảng vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây, đĩ chính là địa y. Vậy địa y là gì ? Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài này. 2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trị Nội dung HĐ 1: 20’
- GV y/c hs tìm hiểu nội dung và quan sát hình 52.1-2 sgk.
- HS các nhĩm thảo luận trả lời các câu hỏi: ? Địa y là gì.
? Địa y cĩ hình dạng gì. ? Địa y cĩ cấu tạo nh thế nào.
- HS đại diện các nhĩm trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 2: 13’
- GV y/c hs tìm hiểu mục 2 sgk cho biết: ? Địa y cĩ vai trị gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
1. Hình dạng, cấu tạo địa y.
- Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo vàc nấm tọa thành (cộng sinh), thờng sống bám trên cây gỗ lớn, trên đá…
- Hình dạng: gồm 2 loại + Dạng vảy
+ Dạng cành
- Cấu tạo: gồm những tế bào màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt khơng màu.
2. Vai trị của địa y.
- Sinh vật tiên phong mở đờng.
- Dùng chế biến rợu, nớc hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc…
IV. Kiểm tra, đánh giá: 5’
? Địa y cĩ những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu. ? Thành phần cấu tạo của địa y là gì.
? Vai trị của địa y trong thực tế. V. Dặn dị: 1’
Học bài cũ trả lời câu hỏi cuối bài Xem trớc bài mới
Ngày soạn:28/4/2010 Tiết 66:
Bài : ơn tập kì ii
a.mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống lại tồn bộ kiến thức đã học về: Hoa và sinh sản hữu tính, quả và hạt, các nhĩm thực vật, vai trị của thực vật? Nấm vi khuẩn, địa y
-Rèn kỹ năng so sánh,phân tích,phân biệt,tổng hợp. -Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
B.chuẩn bị :
GV: Hệ thống câu hỏi và hớng dẫn ơn tập HS: Hệ thống tồn bộ kiến thức
c. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức :
2. Kiểm tra:
3Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt ? Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh
sản, sinh dỡng của cây thơng.
? Tại sao lại gọi cây thơng là cây hạt trần. ? Hạt kín cĩ đặc điểm gì.
? Phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm.
? Phân loại thực vật là gì.
? Giới thực vật phát triển nh thế nào. ? Cây trồng cĩ nguồn gốc từ đâu.?
I.Các nhĩm thực vật:
- Hạt trần- cây thơng
- Hạt kín- Đặc điểm chung của thực vật hạt kín
- Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm -Khái niệm sơ lợc về phân loại thực vật - Sự phát triển của giới thực vật
- Nguồn gốc của thực vật