III. TIếN TRìNH TIếT DạY
Bài 45: nguồn gốc cây trồng
I.
Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS xác định đợc các dạng cây trồng ngày nay và kết qẩu của quá trình chọn lọc từ những cây hoang dại.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhĩm 3. Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ cây trồng, vai trị của việc thuần hĩa. II . Chuẩn bị : GV: Tranh 45 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài III Tiến trình lên lớp : 1. ổ n định lớp: - kiểm tra sĩ số;
2. Bài cũ :? Trình bày quá trình phát triển của giới . 3. Bài mới:
*. Đặt vấn đề:Xung quanh ta rất nhiều cây cối, trong đĩ cĩ nhiều câymọc dại và cây đợc trồng. Vậy giữa cây trồng và cây dại cùng lồi cĩ quan hệ với, nhau nh thế nào, và so sánh với cây dại, cây trồng cĩ gì khác.
*. Triển trai bài:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức HĐ 1:
- GV y/c hs tìm hiểu và quan sát hình 45.1 sgk.
- HS các nhĩm thảo luận trả lời câu hỏi mục 1 sgk.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung ? Cây trồng cĩ nguồn gốc từ đâu.? ?Vì sao lại cĩ cây trồng?cho ví dụ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: - GV y/c hs qs hình 45.1 và tìm hiểu mục 2 sgk. - Các nhĩm hs thảo luận thực mục 2 và hồn thành bảng phụ sgk.
- HS đại diện nhĩm trình bày kết quả * Dựa vào bảng phụ cho biết:
? Cây trồng khác cây hoang dại nh thế nào.
? Giải thích vì sao cĩ sự khác nhau đĩ. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
HĐ 3:
- GV y/c hs tìm hiểu mục 3 sgk cho biết:
? Muốn cải tạo cây trồng chúng ta phải làm gì.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
- Cây trồng bắt nguồn từ cây hoang dại.
- Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà từ 1 loại cây hoang dại ban đầu con ngời đã tạo ra nhiều loại cây trồng khác xa với tổ tiên của nĩ. - VD: Cải, chuối, cam…
2. Cây trồng khác cây dại nh thế nào. STT Tên
cây Cây dại tính chấtCây trồng 1 mía ít ngọt cứng cây nhỏ Ngọt ,mềm, cây lớn 2 cam Nhỏ,chua,nhiều hạt Lớn,ngọt ít hạt 3 ổi Chát, nhiều hạt (Bảng phụ)
- Cây trồng và cây hoang dại khác nhau chính bộ phận mà con ngờic sử dụng.
- Các bộ phận sử dụng của cây trồng tốt hơn, chất lợng hơn.
3. Cải tạo cây trồng.
- Sử dụng các biện pháp: lai giống, gây đột biến,….để cải tạo đặc tính di truyền.
- Chọn những biến đổi cĩ lợi phù hợp với nhu cầu sử dụng: qua nhân giống, chăm sĩc….. cây trồng tốt.
4. Củng cố:
-GV sử dụng câu hỏi cuối bài 5. Dặn dị:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em cĩ biết
Xem trớc bài mới
Ngày soạn:26/3/2010.. Tiết 56: