Cơ sở pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng xử lý chất thải nguy hại tại công ty cổ phần môi trường đô thị và công nghiệp 10 urenco 10, hà nội (Trang 28)

-Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014.

-Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính Phủ về quản lý chất thải và phế liệu.

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

-Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2007của chính phủ ban hành quy định về hoạt động quản lý chất thải rắn, quyền hạn và trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức liên quan đến quản lý chất thải rắn.

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.

-Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

-Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050.

-Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

-Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 06 năm 2014 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-Cp ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

- Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 6 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt kế hoạch các cơ sở xử lý chất thải tại ba vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, Trung, Nam đến năm 2020.

-Quyết định số 170/2012/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn tại các KCN và khu đô thị đến năm 2050.

-Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại. -Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

-Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 7/8/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường về việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại.

-Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế ưu đãi và hỗ trợ tài chính đối với hoạt động đầu tư cho quản lý chất thải rắn.

-QCVN 07:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH.

-QCVN 02:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế.

-QCVN 30:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp.

-QCVN 56: 2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tái chế dầu thải.

-TCVN 6696-2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – các yêu cầu về môi trường.

-TCVN 6707-2009: Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa chất thải nguy hại. -TCXDVN 320:2004 bãi chôn lấp chất thải nguy hại – tiêu chuẩn thiết kế.

PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Công ty Cổ phần Môi trường đô thị và Công nghiệp 10 – Urenco 10.

3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Thực trạng xử lý chất thải nguy hại tại Công ty Cổ phần Môi trường đô thị và Công nghiệp 10 – URENCO10.

3.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi không gian: Tại Công ty Cổ phần Môi trường đô thị và Công nghiệp 10 – URENCO10 thuộc Khu Liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội.

Phạm vi thời gian: 12 tháng (Từ tháng 04/2017 đến tháng 04/2018).

3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.4.1. Đặc điểm của Công ty Urenco10

-Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Urenco10.

-Cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt động của các xưởng xử lý CTNH.

-Giới thiệu các công nghệ xử lý hiện có tại Công ty Urenco10.

3.4.2. Thực trạng công tác xử lý chất thải nguy hại tại Công ty Urenco10

-Các công nghệ xử lý chất thải nguy hại hiện có tại Công ty.

3.4.3. Đánh giá hiệu quả xử lý chất thải nguy hại tại Công ty Urenco10

- Hiệu quả xử lý chất thải nguy hại.

- Đánh giá hiệu suất thu hồi các sản phẩm sau xử lý.

3.4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải nguy hại tại Công ty Urenco10 ty Urenco10

3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.5.1. Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp 3.5.1. Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp

Thu thập, tổng hợp các thông tin về công ty Urenco10: Thông qua báo cáo hành nghề QLCTNH, quy trình công nghệ, báo cáo quan trắc định kì, tài liệu liên quan

Thu thập thông tin về công tác bảo vệ môi trường của Công ty.

3.5.2. Phương pháp khảo sát thực địa

Khảo sát thực địa, quan sát, chụp ảnh và thu thập thông t n l ên quan tớ đề tà . Tìm hiểu các hệ thống xử lý chất thải, tái chế chất thải, quy trình thu gom, lưu giữ và phân loại CTNH.

3.5.3. Phương pháp phân tích lấy mẫu 3.5.3.1. Mẫu nước thải 3.5.3.1. Mẫu nước thải

a. Phương pháp lấy mẫu và đo tại hiện trường

Vị trí lấy mẫu nước thải tại Công ty urenco 10 là Hồ xử lý hiếu khí 2 chứa nước thải của công đoạn cuối cùng trước khi thải ra môi trường.

Số lượng mẫu lấy: 01 mẫu

Thời gian lấy mẫu: trong thời gian làm việc của Công ty (8h-17h)

Việc lấy mẫu nước thải và đo nhanh tại hiện trường phải tuân theo một trong các phương pháp quy định tại bảng 3.1 và bảng 3.2 dưới đây.

Bảng 3.1. Phương pháp lấy mẫu nước và bảo quản tại hiện trường

STT Loại mẫu Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

1 Mẫu nước thải TCVN 6663-1:2011, TCVN 6663-3:2008, TCVN 5999-1995

Bảng 3.2. Phương pháp lấy mẫu nước và đo nhanh tại hiện trường

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

1 pH TCVN 6492:2011

2 Nhiệt độ SMEWW 2550B:2012

3 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) TD/SOP/QTMT/W01

b.Phương pháp phân tích

Các mẫu không phân tích được ngoài hiện trường được bảo quản lạnh và phân tích tại phòng thí nghiệm theo các phương pháp quy định sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.3. Phương pháp phân tích mẫu nước thải

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

1 Độ màu TCVN 6185:2008

2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) TCVN 6625:2000 3 Nhu cầu oxy hóa học (COD) SMEWW 5220C:2012 4 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) SMEWW 5210B:2012

5 Clorua (Cl-) TCVN 6194:1996

6 Amoni (NH4+) US.EPA method 350.2

7 Nitrat (NO3-) SMEWW4500NO3-.E:2012

8 Photphat (PO43-) TCVN 6202:2008

9 Tổng P TCVN 6202:2008

10 Tổng N TCVN 6638:2000

11 Crom VI (Cr6+) SMEWW 3500Cr.B:2012

12 Crom III (Cr3+) SMEWW 3500Cr.B:2012

13 Sắt (Fe) TCVN 6177:1996

14 Mangan (Mn) SMEWW 3500Mn.B:2012

15 Phenol TCVN 6212:1996

16 Xyanua (CN-) SMEWW 4500CN-.B&E:2012

17 Sunfua (S2-) TCVN 6637:2000

18 Coliform TCVN 6187-2:1996

3.5.3.2. Mẫu khí thải

a. Phương pháp lấy mẫu và đo tại hiện trường

Vị trí lấy mẫu khí thải tại Công ty urenco 10 là tại ống khói là đốt chất thải công nghiệp DTC-2000I.

Thời gian lấy mẫu: trong thời gian làm việc của Công ty (8h-17h), sau khi khời động lò để gia nhiệt ít nhất 1 ngày.

Việc lấy mẫu khí thải và đo nhanh tại hiện trường phải tuân theo một trong các phương pháp quy định tại bảng 3.4 và bảng 3.5 dưới đây.

Bảng 3.4. Phương pháp lấy mẫu khí và bảo quản

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

1 Bụi tổng US.EPA Method 5

2 SO2 TCVN 7246:2003 3 NOx TCVN 7172:2002 4 CO TCVN 7242:2003 5 NH3 JIS K0099:2004 6 H2S US.EPA Method 15 7 HF TCVN 7243:2003 8 HCl TCVN 7244:2003 9 H2SO4 US.EPA Method 8

10 Antimon (Sb) US.EPA Method 29

11 Asen (As) US.EPA Method 29

12 Bari (Ba) US.EPA Method 29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13 Beri (Be) US.EPA Method 29

14 Crom (Cr) US.EPA Method 29

15 Coban (Co) US.EPA Method 29

16 Đồng (Cu) US.EPA Method 29

17 Chì (Pb) US.EPA Method 29

18 Photpho (P) US.EPA Method 29

19 Cadimi (Cd) US.EPA Method 29

20 Mangan (Mn) US.EPA Method 29

21 Thủy ngân (Hg) US.EPA Method 29

22 Niken (Ni) US.EPA Method 29

23 Selen (Se) US.EPA Method 29

24 Bạc (Ag) US.EPA Method 29

25 Tali (Tl) US.EPA Method 29

Bảng 3.5. Phương pháp lấy mẫu khí và đo nhanh tại hiện trường

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

1 Xác định vị trí lấy mẫu US.EPA Method 1

2 Vận tốc US.EPA Method 2

3 Khối lượng mol phân tử khí khô US.EPA Method 3

4 Hàm ẩm US.EPA Method 4

5 Nhiệt độ TD/SOP/QTMT/EA02

6 Áp suất TD/SOP/QTMT/EA02

b. Phương pháp phân tích

Các mẫu không phân tích được ngoài hiện trường được bảo quản và phân tích tại phòng thí nghiệm theo các phương pháp quy định sau:

Bảng 3.6. Phương pháp phân tích mẫu khí thải

STT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

1 Bụi tổng US.EPA Method 5

2 SO2 TCVN 7246:2003 3 NOx TCVN 7172:2002 4 CO TCVN 7242:2003 5 HF TCVN 7243:2003 6 H2SO4 US.EPA Method 8 3.5.4. Phương pháp tổng hợp và so sánh.

Tổng hợp các tài liệu, số liệu thu thập, điều tra, phân tích được để lựa chọn ra những số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài.

So sánh những số liệu phân tích được với các Quy chuẩn Việt Nam.

QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độc hại trong không khí xung quanh.

QCVN 30:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp.

QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

QCTĐHN 02:2014BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.

3.5.5. Phương pháp đánh giá 3.5.5.1. Đánh giá hiệu quả xử lý 3.5.5.1. Đánh giá hiệu quả xử lý

Hiệu quả xử lý được đo bằng công thức: (%) x100 Cv

Cr Cv

H  

Trong đó: Cv là nồng độ đầu vào Cr là nồng độ đầu ra

3.5.5.2. Đánh giá hiệu suất thu hồi

Hiệu suất thu hồi được tính theo công thức : 100 1 2 (%) x m m H 

Trong đó: m1 là khối lượng chất thải trước khi xử lý

m2 là khối lượng sản phẩm có thể thu hồi được sau khi xử lý

3.5.6. Phương pháp xử lý số liệu và trình bày kết quả.

Áp dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu và đánh giá kết quả đảm bảo yêu cầu khách quan với sự hỗ trợ của một số phần mềm như Excel.

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG NGHIỆP 10 – URENCO 10 – URENCO 10

4.1.1. Vị trí địa lý

Công ty Urenco 10 nằm trong Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn – Sóc Sơn, cách trung tâm Hà Nội 46 km về phía bắc, cách sân bay Nội Bài 15km về phía Đông Bắc. Diện tích Khu xử lý chất thải công nghiệp là 5,15 ha.

Phía Bắc là ranh giới Khu liên hợp xử lý chất thải rắn với đường vào thôn Lai Sơn;

Phía Tây giáp dự án lò đốt chất thải công nghiệp phát điện NEDO; Phía Đông giáp suối Lai Sơn;

Phía Nam giáp khu hồ điều hòa khu xử lý nước rác.

Sóc Sơn có địa hình và khí hậu đặc trưng của vùng chuyển tiếp từ đồng bằng sang trung du và miền núi. Xét theo vị trí địa lý Nam Sơn cách trạm Láng 30km, cách trạm Hiệp Hòa 15km và trạm Vĩnh Yên 20km, do vậy số liệu khí hậu tại Nam Sơn được xem xét đánh giá từ ba trạm khí tượng Vĩnh Yên, Hiệp Hòa và trạm Láng để tham khảo.

Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,3ºC, trung bình tháng thấp nhất 16,3 ºC (tháng 1) và trung bình tháng cao nhất 29,2 ºC (tháng 7). Nhiệt độ cao nhất trong vòng 30 năm từ 1965 đến 1995 đạt 41,4ºC (3/5/1995) và thấp nhất đạt 7,43 ºC (31/3/1993).

Mưa là nguồn cung cấp chủ yếu cho các ao hồ khác trong vùng. Lượng mưa trung bình năm là 1568,3 mm, lượng mưa trung bình tháng lớn nhất đạt 294,1 mm (tháng 8) và trung bình tháng thấp nhất 20,1 mm (tháng 12).

Gió trong khu vực tương đối ổn định cả về hướng và tốc độ. Hướng gió chính là Đông Bắc và Tây Nam. Gió Đông Bắc thường xuất hiện vào tháng X đến tháng III năm sau với tần suất 12%. Gió Đông Nam xuất hiện nhiều nhất vào tháng I đến tháng IX với tần suất 30%.

4.1.2. Lĩnh vực hoạt động, sản xuất

Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị và Công nghiệp 10 – URENCO 10 là đơn vị chuyên ngành về lĩnh vực thu gom, xử lý tái chế chất thải nguy hại bao gồm cả chất thải công nghiệp và chất thải y tế.

 Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty:

-Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thương mại, y tế và xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm hàng hóa từ nguồn phế thải, tái chế, tái sử dụng phế thải.

-Tư vấn, dịch vụ lập các dự án đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường.

-Tư vấn đầu tư (không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính) xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, môi trường và đô thị (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình).

-Đào tạo nghiệp vụ, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trường đô thị (Chỉ hoạt động sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyển cho phép),

-Nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ ngành môi trường đô thị và công nghiệp.

-Lắp đặt quản lý, duy trì vận hành và sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng. -Kinh doanh, trồng mới, duy trì chăm sóc cây xanh thảm cỏ, vườn hoa.

4.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty

Hình 4.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Urenco 10

Nguồn: Hồ sơ pháp lý Công ty Urenco 10 4.2. QUY TRÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI CÔNG TY

Hình 4.3. Quy trình thu gom, vận chuyển CTNH tại Công ty Urenco 10

Phân loại và xử lý trung gian Qua cầu cân

xác định khối lượng Công ty Urenco10 CTNH từ khách hàng Xưởng XLCT số 4: Xưởng Làm sạch, tận thu Xưởng XLCT số 3: Xử lý CT bằng phương pháp Hóa rắn Xưởng XLCT số 1: Xử lý CT bằng phương pháp đốt Xưởng XLCT số 2: Xử lý CT bằng phương pháp Hóa - lý Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Phòng Kế hoạch – ĐHSX Phòng KT-CN Phòng Kinh doanh Phòng Vật tư Phòng TC-KT Phòng TC-HC Xưởng CG&XL Xưởng XLCT số 4 Xưởng XLCT số 3 Xưởng XLCT số 2 Xưởng XLCT số 1

Công ty Cổ phần Môi trường đô thị và Công nghiệp 10 – Urenco 10 đã trang bị 28 xe ô tô và 4 xe môtô phục vụ công tác thu gom, vận chuyển chất thải từ khách hàng về công ty để xử lý. Các phương tiện chia thành 8 nhóm chính:

- Nhóm 1: Thu gom và vận chuyển bằng thùng rời (07 xe Hino; 01 xe DONGFENG; 02 xe DAEWOO; 02 xe ISUZU).

- Nhóm 2: Thu gom và vận chuyển bằng xe thùng kín (01 xe ISUZU). - Nhóm 3: Thu gom và vận chuyển bằng xe thùng kín, đông lạn, có bàn nâng hạ (02 xe Mitsubishi; 02 xe Huyndai).

- Nhóm 4: Thu gom và vận chuyển chất thải bằng xe có cẩu tự hành (01 xe Mitsubishi).

- Nhóm 5: Thu gom và vận chuyển chất thải dạng lỏng bằng xe bơm hút chân không (02 xe ISUZU; 01 xe KAMAZ; 01 xe DAEWOO).

- Nhóm 6: Thu gom và vận chuyển chất thải bằng xe tải mui (phủ) (01 xe

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng xử lý chất thải nguy hại tại công ty cổ phần môi trường đô thị và công nghiệp 10 urenco 10, hà nội (Trang 28)