Ảnh hưởng của nồng độ kinetin tới sự phỏt triển callus

Một phần của tài liệu Báo cáo luận văn nghiên cứu quy trình tạo SKTB thông đỏ chiết xuất hoạt chất điều trị ung thư (Trang 63 - 65)

STT Nồng độ kinetin (mg/l) số mẫu cấy Khối lượng callus (mg) p 1 0,1 50 24,5 ± 1,8 p1-2 <0,05 2 0,2 50 27,9 ± 2,3 * 3 0,3 50 26,1 ± 1,9 p2-3 >0,05 4 0,4 50 25,9 ± 2,4 p2-4 >0,05 5 0,5 50 26,2 ± 2,2 p2-5 >0,05

Khi nồng độ kinetin từ 0,3 đến 0,5 mg/l thỡ khối lượng callus sau 35 ngày nuụi cấy thay đổi khụng đỏng kể (p>0,05) so với mẫu nuụi khi dựng nồng độ 0,2 mg/l. Như vậy, nồng độ kinetin phự hợp cho nuụi cấy tạo callus là 0,2 mg/l.

3.1.2. Duy trỡ nuụi cấy callus thụng đỏ trong mụi trường thạch

Sau khi callus đó tạo trong mụi trường thạch mềm, cỏc tế bào cũn cứng và tiếp tục biệt húa thành cỏc cơ quan tổ chức khỏc như thõn, rễ… Vỡ vậy, cần cú giai đoạn duy trỡ nuụi cấy trong mụi trường thạch trong một thời gian nhất định, đảm bảo tế bào khụng cũn biệt húa, ngoài ra tế bào phải cú hỡnh thỏi mềm, xốp thớch hợp cho việc nuụi cấy trong mụi trường lỏng.

3.1.2.1. nh hưởng ca mụi trường và s ln cy chuyn

Tiến hành cấy chuyển callus (khoảng 5 g) từ mụi trường thạch B5 sang mụi trường B5 và SH cú bổ sung chất kớch thớch sinh trưởng NAA (2,0 mg/l) và kinetin (0,2 mg/l), saccharose (20 g/l). Tiến hành cấy chuyển 4 lần (mỗi lần nuụi cấy là 35 ngày). Sau cỏc lần cấy chuyển, theo dừi hỡnh thỏi, tớnh chất

biệt húa của tế bào và xỏc định tỷ lệ tăng trưởng. Kết quả được trỡnh trong hỡnh 3.4 và hỡnh 3.5.

Hỡnh 3.4. Hỡnh ảnh callus thụng đỏở 2 mụi trường khỏc nhau

(a) – Mụi trường B5 (b) – Mụi trường SH

Hỡnh 3.5. Callus thụng đỏ sau cỏc lần cấy chuyển trong mụi trường thạch SH

A: cấy chuyển lần 1; B: cấy chuyển lần 2; C: cấy chuyển lần 3, D: cấy chuyển lần 4; E,F: cấy chuyển lần 5

Callus thụng đỏ duy trỡ nuụi cấy trong mụi trường thạch B5 tế bào phỏt triển chậm, thậm chớ cũn bị chết, một số bị biệt hoỏ thành mầm và chồi (hỡnh 3.4). Trong khi cỏc tế bào nuụi cấy ở mụi trường SH tế bào phỏt triển tốt, khụng cú hiện tượng biến màu (hỡnh 3.5). Như vậy, SH là mụi trường phự hợp

D E F

A B C

với sự phỏt triển callus thụng đỏ ở giai đoạn duy trỡ nuụi cấy. Kết quả nghiờn cứu cấy chuyển nhiều lần của callus thụng đỏ trong mụi trường SH được trỡnh bày trong bảng 3.9.

Một phần của tài liệu Báo cáo luận văn nghiên cứu quy trình tạo SKTB thông đỏ chiết xuất hoạt chất điều trị ung thư (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)