Tỡnh hỡnh thực hiện QHSDĐ của một số nước trờn Thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 29 - 32)

Trờn thế giới, cụng tỏc quy hoạch thường gắn với việc quản lý hành chớnh và quản lý đất đaị Quy hoạch thực sự trở thành một cụng cụ khụng thể thiếu và rất đắc lực cho quản lý hành chớnh cũng như quản lý đất đaị Tựy theo chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, xó hội, tựy theo những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của mỗi nước mà quy hoạch cú những hỡnh thức, đặc điểm, mức độ khỏc nhaụ

Theo Nguyễn Kim Sơn (2000), cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất đai trờn thế giới đó được tiến hành từ nhiều năm trước đõy, nờn họ cú nhiều kinh nghiệm quý bỏu và ngày càng được chỳ trọng. Quy hoạch sử dụng đất đai hiện đại hiện nay cú thể thấy rất rừ như ở khu vực Đụng Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,…) và một số nước như: Cụng hoà liờn bang Đức, Nga…

2.2.1.1. Quy hoạch sử dụng đất ở nước Cộng hoà liờn bang Đức

Ở Cộng hoà Liờn bang Đức, vị trớ của quy hoạch sử dụng đất được xỏc định trong hệ thống quy hoạch phỏt triển khụng gian (theo 4 cấp): Liờn bang, vựng, tiểu vựng và đụ thị. Trong đú, quy hoạch sử dụng đất được gắn liền với quy hoạch phỏt triển khụng gian ở cấp đụ thị.

Trong quy hoạch sử dụng đất ở Cộng hoà Liờn bang Đức, cơ cấu sử dụng đất: Đất nụng nghiệp và lõm nghiệp vẫn là chủ yếu, chiếm khoảng 85% tổng diện tớch; diện tớch mặt nước, đất hoang là 3%; đất làm nhà ở, địa điểm làm việc, giao thụng và cơ sở hạ tầng cung cấp dịch vụ cho dõn chỳng và nền kinh tế - gọi chung là đất ở và đất giao thụng chiếm khoảng 12% tổng diện tớch toàn Liờn bang. Tuy nhiờn, cũng giống như bất kỳ quốc gia cụng nghiệp nào cú mật độ dõn số cao, diện tớch đất ở và giao thụng ở Đức đang ngày càng gia tăng. Diện tớch đất giao thụng tăng đặc biệt cao từ trước tới giữa thập kỷ 80, trong khi đú, diện tớch nhà chủ yếu tăng trong hai thập kỷ vừa qua, đặc biệt là đất dành làm địa điểm làm việc như thương mại, dịch vụ, quản lý hành chớnh phỏt triển một cỏch khụng cõn đốị Quỏ trỡnh ngoại ụ hoỏ liờn tục và tốn kộm về đất đai cũng gúp phần quan trọng vào thực tế nàỵ

2.2.1.2. Quy hoạch sử dụng đất ở nước Cộng hoà liờn bang Nga

Quy hoạch sử dụng đất đai ở Cộng hũa Liờn bang Nga chỳ trọng việc tổ chức lónh thổ, cỏc biện phỏp bảo vệ và sử dụng đất với cỏc nụng trang và cỏc đơn vị sử dụng đất nụng nghiệp. Quy hoạch sử dụng đất của Nga được chia thành hai cấp: quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết.

Quy hoạch chi tiết với mục tiờu cơ bản là tổ chức sản xuất lónh thổ trong cỏc xớ nghiệp hàng đầu về sản xuất nụng nghiệp như cỏc nụng trang, nụng trường. Nhiệm vụ cơ bản của quy hoạch chi tiết là tạo ra những hỡnh thức tổ chức lónh thổ sao cho đảm bảo một cỏch đầy đủ, hợp lý, hiệu quả việc sử dụng từng khoanh đất cũng như tạo ra những điều kiện cần thiết để làm tăng tớnh khoa học của việc tổ chức lao động, việc sử dụng những trang thiết bị sản xuất với mục đớch là tiết kiệm thời gian và tài nguyờn.

Quy hoạch chi tiết đưa ra phương ỏn sử dụng đất nhằm bảo vệ và khụi phục độ phỡ của đất, ngăn chặn hiện tượng xúi mũn đất, ngăn chặn việc sử dụng đất khụng hiệu quả, làm tăng điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt, điều kiện nghỉ ngơi của người dõn.

2.2.1.3. Quy hoạch sử dụng đất ở nước Nhật Bản

Quy hoạch sử dụng đất ở Nhật Bản được phỏt triển từ rất lõu, đặc biệt được đẩy mạnh vào đầu thập kỷ 70 của thế kỷ 20. Quy hoạch sử dụng đất ở Nhật Bản khụng những chỳ ý đến hiệu quả kinh tế, xó hội, mà cũn rất chỳ trọng đến bảo vệ mụi trường, trỏnh cỏc rủi ro của tự nhiờn như động đất, nỳi lửa… Quy hoạch sử dụng đất ở Nhật bản chia ra: Quy hoạch sử dụng đất tổng thể và Quy hoạch sử dụng đất chi tiết.

- Quy hoạch sử dụng đất tổng thể được xõy dựng cho một vựng lónh thổ rộng lớn tương đương với cấp tỉnh, cấp vựng trở lờn. Mục tiờu của Quy hoạch sử dụng đất tổng thể được xõy dựng cho một chiến lược sử dụng đất dài hạn khoảng từ 15 - 30 năm nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu sử dụng đất cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế, xó hộị Quy hoạch này là định hướng cho quy hoạch sử dụng đất chi tiết. Nội dung của quy hoạch này khụng quỏ đi vào chi tiết từng loại đất mà chỉ khoanh định cho cỏc loại đất lớn như: Đất nụng nghiệp, đất lõm nghiệp, đất khu dõn cư, đất cơ sở hạ tầng, đất khỏc.

- Quy hoạch sử dụng đất chi tiết được xõy dựng cho vựng lónh thổ nhỏ hơn tương đương với cấp xó. Giai đoạn lập quy hoạch chi tiết là 5-10 năm về nội dung quy hoạch chi tiết rất cụ thể, khụng những rừ ràng cho từng loại đất, cỏc thửa đất và cỏc chủ sử dụng đất, mà cũn cú những quy định chi tiết cho cỏc loại đất như về hỡnh dỏng, quy mụ diện tớch, chiều cao xõy dựng…. Đối với quy hoạch sử dụng đất chi tiết ở Nhật Bản hết sức coi trọng đến việc tham gia ý kiến của cỏc chủ sử dụng đất, cũng như tổ chức thực hiện phương ỏn khi đó được phờ duyệt. Do vậy tớnh khả thi của phương ỏn cao và người dõn cũng chấp hành quy hoạch sử dụng đất rất tốt.

2.2.1.4. Quy hoạch sử dụng đất đụ thị ở Hàn Quốc

Năm 1972 “Luật Sử dụng và Quản lý đất đai quốc gia” chia toàn bộ đất đai cả nước thành 10 loại phõn khu sử dụng. Đồng thời chỉ định cỏc khu hạn chế phỏt triển, gọi là đai xanh, trong khu hạn chế này ngoài những vật kiến trỳc cần phải duy trỡ ra, cấm tất cả mọi khai thỏc. í đồ dựng sự ngăn cỏch của cỏc đai xanh để khống chế sự phỏt triển nhảy cúc, bảo vệ đất nụng nghiệp và cỏc điều kiện nghỉ ngơi, giải trớ; đảm bảo cung ứng đất làm nhà ở một cỏch hợp lý. “Kế hoạch 10 năm về phỏt triển tổng hợp toàn quốc” (The ten - year Comprehensive National Physical Development Plan), mục đớch là phõn tỏn nhõn khẩu của đụ thị lớn, đồng thời phối hợp với “phương ỏn phỏt triển khu vực” để kớch thớch tăng trưởng của vựng sõu, vựng xa, thu hỳt nhõn khẩu quay về. Theo “kế hoạch quản lý khu vực thủ đụ” của Nam Hàn đưa ra năm 1981, thỡ cấm tiến hành khai thỏc quy mụ lớn ở thủ đụ để trỏnh việc nhõn khẩu ồ ạt đổ vào, sau đú là dựng phương thức chế độ quản lý tổng ngạch khống chế số lượng chiờu sinh đại học khu vực Hỏn Thành. Trờn thực tế, Hàn Quốc sau gần 30 năm nỗ lực, cuối cựng vẫn đối mặt với thất bạị Dựng “chớnh sỏch đai xanh” lại làm cho giỏ nhà tăng cao, tạo thành tiền bồi thường đất đai quỏ cao, việc thu hồi đất đai để xõy dựng cụng trỡnh cụng cộng của Chớnh phủ gặp khú khăn và bế tắc.

2.2.1.5. Quy hoạch sử dụng đất ở nước Trung Quốc

Trung Quốc coi trọng việc phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững, cụng tỏc bảo vệ mụi trường luụn được quan tõm lồng ghộp và thực hiện đồng thời với phỏt triển kinh tế - xó hộị Trong kế hoạch hàng năm, kế hoạch dài hạn của Nhà nước, của cỏc địa phương đều được dành một phần hoặc một chương mục riờng về phương hướng, nhiệm vụ và biện phỏp để phỏt triển bền vững, bảo vệ mụi trường sử dụng tiết kiệm và hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đặc biệt là tài nguyờn đất. Đến nay Trung Quốc đó tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất từ tổng thể đến chi tiết cho cỏc vựng và địa phương theo hướng phõn vựng chức năng (khoanh định sử dụng đất cho cỏc mục đớch) gắn với nhiệm vụ bảo vệ mụi trường.

Để quy hoạch tổng thể phự hợp với phõn vựng chức năng, cỏc quy định liờn quan của phỏp luật Trung Quốc đó yờu cầu mọi hoạt động phỏt triển cỏc nguồn tài nguyờn phải nhất quỏn với phõn vựng chức năng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 29 - 32)