KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI TRONG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại chi nhánh NHTM CP đầu tư và phát triển đông đắk lắk (Trang 36)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI TRONG

Hiện nay dịch vụ ngân hàng ựiện tử ựã sử dụng ở nhiều nước trên thế giới, Từ các nước phát triển như nước Mỹ và các nước Châu Á như Trung Quốc, Singapore. Các nước này ựều nhận thức rõ tầm quan trọng của dịch vụ ngân hàng ựiện tử nên ngày càng chú trọng ựến việc xây dựng hệ thống e- banking ựa dạng và phong phú về chủng loại ựể phục vụ nhu cầu của khách hàng.

1.3.1. E- Banking tại nước Mỹ

Mỹ là nước ựi ựầu trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng ựiện tử. Theo khảo sát mới ựây nhất của Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ (FEB), việc sử dụng dịch vụ E-banking trở nên phổ biến rộng rãi, các sản phẩm và dịch cụ E- Banking ngày càng ựa dạng và phong phú về chủng loại ựể phục vụ nhu cầu của khách hàng. để có ựược kết quả như vậy Mỹ ựã dựa vào các kinh nghiệm sau:

- Chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng: để chuẩn bị tốt cho hoạt ựộng kinh doanh dịch vụ NHđT của mình, Mỹ luôn coi trọng vấn ựề về nguồn nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật cho NHđT. Một thuận lợi cho dịch vụ NHđT của Mỹ ựó là

sự quan tâm của Chắnh Phủ Mỹ về vấn ựề xây dựng cơ sở hạ tầng. Mỹ tăng tiền ựầu tư vào Trung tâm Công nghệ Cộng ựồng (CTC) từ 10 triệu USD năm 1999 lên 32.5 triệu vào năm 2000. Mỹ nằm ở mức trung bình của OECD ở một số lĩnh vực nhưng lại dẫn ựầu ở nhiều lĩnh vực khác. Mỹ sản xuất 40% tổng sản phẩm phần cứng CNTT của OECD. Về ựiện thoại dây/1000 người. Mỹ cao gấp 1/3 và có ựược hệ thống ựiện thoại rất hiện ựại. Tận dụng ựược lợi thế về ựiều kiện công nghệ sẵn có, Mỹ ựã phát triển dịch vụ NHđT toàn diện nhất.

- Coi trọng và ựặt vấn ựề an ninh, bảo mật lên hàng ựầu: NHđT là dịch vụ hoàn toàn mới lạ, nó mang nhiều cơ hội và cũng ựem ựến nhiều thách thức, thay vì người ta phải ựến ngân hàng giao dịch thì với dịch vụ NHđT, chỉ cần chiếc máy tắnh hay ựiện thoại người ta vẫn có thể giao dịch mọi nơi, mọi lúc nên nguy cơ thông tin cá nhân dễ bị lộ, rủi ro nhiễm vi rút là rất lớn. Vì thế tắnh an toàn và bảo mật các thông tin là ựiều cần thiết mà Mỹ luân quan tâm và ựầu tư hoàn thiện.

1.3.2. E- Banking tại Ấn ựộ

Hoạt ựộng ngân hàng nói chung và cung cấp dịch vụ ngân hàng ựiện tử ở Ấn ựộ nói riêng phát triển rất mạnh.Ấn ựộ trở thành ựiểm ựến của các Ngân hàng trên Thế giới, vì quốc gia này có những lợi thế riêng có. Thứ nhất, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của Ấn ựộ trong những thập kỷ gần ựây luôn nằm trong nhóm nhất, nhì thế giới. Thứ hai, dân số lớn thứ 2 thế giới với số dân trung lưu chiếm tỷ trọng khá cao. đây chắnh là phân ựoan thị trường mà nhiều dịch vụ ngân hàng ựiện tử hướng tới. Thứ ba, Hệ thống pháp luật ở Ấn ựộ ựược coi là một trong những ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng ựiện tử. Nhân tố cuối cùng, ựóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng ựiện tử là sự phát triển công nghệ phần mềm của Ấn ựộ vào hàng lớn nhất thế giới.

Tuy vậy, việc triển khai dịch vụ ngân hàng ựiện tử ở Ấn ựộ cũng gặp những khó khăn nhất ựịnh do dân số Ấn ựộ sinh sống ở khu vực nông thôn chiếm khoảng 65%. điều này gây trở ngại cho các ngân hàng trong việc triển khai dịch vụ ngân hàng ựiện tử, nhất là do sự thiếu thốn và không ựồng bộ về cơ sở kết cấu hạ tầng. Có rất nhiều giới hạn trong việc ứng dụng kỹ thuật ở khu vực nông thôn của Ấn ựộ. Thứ nhất, công nghệ thông tin ựòi hỏi phải có nguồn ựiện liên tục mà ở Ấn ựộ ựiều này không phải lúc nào cũng sẵn sàng ựáp ứng. Thứ hai, mạng lưới thông tin liên lac sử dụng rất ựắt. Thứ ba, làng mặc ở ựây phân bố thưa thớt, khoảng cách xa, yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng ựiện tử thấp, thiếu thốn ựường xá và phương tiện ựi lạiẦ

1.3.3. E-Banking tại Trung Quốc

Một số ngân hàng nội ựịa tại Trung Quốc ựã bắt ựầu triển khai các dịch vụ ngân hàng ựiện tử từ năm 2000, khởi ựộng chậm hơn một chút so với các ngân hàng khổng lồ trên thế giới, mức ựộ phát triển của dịch vụ này còn rất ắt vì các hoạt ựộng trao ựổi thông tin qua mạng vẫn phải chịu sự theo dõi và kiểm duyệt của Chắnh phủ, do vậy ựã khiến dịch vụ này chưa phát triển mạnh mẽ. Và sự an toàn, thuận tiện cũng như hiệu quả của dịch vụ này là một vấn ựề không thể thiếu nhưng nhận thức vấn ựề ựó ở Trung Quốc chưa cao. Mặt khác, do thiếu chế tài bảo vệ của pháp luật, trọng tài kinh tế và sự hiểu biết về pháp lý nên rất khó khăn khi xảy ra tranh chấp. Tuy nhiên, theo ICBC, mặc dù có những lợi thế về công nghệ, dịch vụ và quản lý, các ngân hàng nước ngoài vẫn cần có thêm thời gian và sự kiên trì ựể thuyết phục người dân Trung Quốc rằng việc nhấp con trỏ chuột trên trang web của họ là lựa chọn tốt hơn và an toàn hơn sovới việc thực hiện các giao dịch trực tuyến tại các ngân hàng. Người dân Trung Quốc vẫn luôn cảm thấy an toàn hơn khi gửi số tiền mà họ vất vả kiếm ựược tại các ngân hàng nội ựịa trên toàn quốc,một ựiểm mạnh bổ sung cho các dịch vụ ngân hàng trực tuyến

trongnước.đây là nơi màỘximăngỢchứng tỏ sự hữu ắch của mình trong các chiến lược e-banking của các ngân hàng Trung Quốc.

1.3.4. E- Banking tại Singapore

Quá trình phát triển kinh tế với tốc ựộ tăng trưởng cao trong quá trình công nghiệp hóa của quốc gia này cần phải kể ựến sự thành công của lĩnh vực tài chắnh ngân hàng. So với các nước trong khối ASEAN thì Singapre có thị trường tài chắnh phát triển nhất. Nhằm tạo ựiều kiện cho các ngân hàng Singapore huy ựộng tối ựa nguồn vốn nhàn rỗi trong và ngoài nước. Tại Singapore,dịch vụ ngân hàng ựiện tử ựầu tiên ựã xuất hiện từ năm 1997. Hiện tại các ngân hàng lớn tại Singapore ựều cung cấp dịch vụ này như Oversea Union Bank (OUB), DBS Bank, Citibank, Hong KongỖs Bank of East Asia, Oversea-Chinese Banking Corp. (OCBC).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 ựã nêu lên những khái niệm cơ bản cũng như các giai ựoạn phát triển của Ngân hàng ựiện tử, ựưa ra một bức tranh tổng quan về sự phát triển của Ngân hàng ựiện tử của các nước trên thế giới. Với những tiện ắch, ưu ựiểm của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ựiện tử cho thấy việc phát triển dịch vụ này tại các NHTM Việt Nam trong xu thế hiện nay là tất yếu. Tuy nhiên, ựể phát triển dịch vụ Ngân hàng hiện ựại này cũng cần có sự hiểu biết, chấp nhận của khách hàng, ựồng thời vấn ựề về pháp lý và công nghệ cũng góp phần không kém trong việc triển khai thành công dịch vụ Ngân hàng ựiện tử.

CHƯƠNG 2

THC TRNG HOT đỘNG KINH DOANH DCH V NGÂN HÀNG đIN T TI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG

TMCP đẦU TƯ VÀ PHÁT TRIN đÔNG đẮK LK 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

PHẦN đẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN đÔNG đẮK LẮK (BIDV đÔNG

đẮK LẮK)

Ớ Tên ngân hàng: Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh đông đăk Lăk.

Ớ Tên viết tắt: BIDV đông đăk Lăk

Ớ địa chỉ: Số 55 ựường Nguyễn Tất Thành - Thị trấn Eakar - Huyện Eakar - Tỉnh đăk Lăk

2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam Ờ Chi nhánh đông đăk Lăk ựược thành lập năm 1987, sau chặng ựường gần 30 năm không ngừng phấn ựấu và phát triển, ngân hàng ựã trở thành một thương hiệu lớn mạnh trong ngành tài chắnh ngân hàng trong ựịa bàn cũng như trong khu vực ựược các cơ quan ban ngành, các nhà ựầu tư cũng như khách hàng công nhận. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam Ờ Chi nhánh đông đăk Lăk ựược chia làm thành hai giai ựoạn :

a. Giai on thành lp CN cp II (t năm 1987 ựến năm 2006)

Trước ngày 01/10/2006 với tên gọi Ngân hàng đầu tư và Phát triển khu vực Eakar, là chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh đăk Lăk

đăk Lăk ựược thành lập năm 1987 với tên gọi là phòng cấp phát vốn của của chi nhánh đầu tư và Xây dựng đăk Lăk và ựược ựổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và Phát triển khu vực Eakar vào năm 1992.

b. Giai on chuyn ựổi thành Chi nhánh cp I (Sau năm 2006)

Từ một chi nhánh cấp II, trực thuộc Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh đăk Lăk, Chi nhánh ngân hàng đầu tư và Phát triển khu vực Eakar ựược nâng cấp thành chi nhánh cấp I và ựổi tên thành Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh đông đăk Lăk. Chỉ sau 6 tháng hoạt ựộng Chi nhánh đông đăk Lăk ựã phát triển 01 ựiểm giao dịch tại thị trấn Eaknốp, tiếp tục khẳng ựịnh sự phát triển bền vững và sự cam kết phục vụ lâu dài cho cộng ựồng sở tại. Chi nhánh BIDV đông đăk Lăk chắnh thức khai trương và ựưa vào hoạt ựộng phòng giao dịch tại thị trấn Phước An (huyện Krông Pắc-2008), và sau ựó là phòng giao dịch tại huyện MỖđrắk. Với mạng lưới không ngừng mở rộng, chi nhánh ựã giảm chi phắ ựi lại, tiết kiệm cho khách hàng khi ựến giao dịch tại chi nhánh và các phòng giao dịch.

Ngày 01/05/2012, ựược sự phê chuẩn của NHNN Việt Nam, Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam chắnh thức hoạt ựộng theo mô hình ngân hàng TMCP và ựổi tên thành Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chắnh vì vậy, Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh đông đăk Lăk cũng ựược ựổi tên thành Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh đông đăk Lăk.

2.1.2. Mô hình tổ chức, quản lý, chức năng, nhiệm vụ của BIDV

đông đăk Lăk

Chi nhánh hiện nay có tổng số cán bộ nhân viên là 77 nhân viên trong ựó có 64 nhân viên trong biên chế, trong ựó Bạn Giám ựốc bao gồm 03 người (01 Giám ựốc và 02 Phó Giám ựốc), ựược sắp xếp thành 05 khối với 10 phòng, trong ựó có 07 phòng tại Chi nhánh và 03 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh.

Sau khi áp dụng quy ựịnh chuyển ựổi mô hình tổ chức sang TA2, nâng cao vai trò quản lý rủi ro tắn dụng, tuy hệ thống ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Việt Nam không phải là Ngân hàng duy nhất nhưng là NHTM Nhà nước ựầu tiên mạnh dạn thực hiện Cơ chế ựổi mới này. Hiện nay mô hình tổ chức của Chi nhánh bao gồm 5 khối ựộc lập: Khối Quan hệ khách hàng, Khối Quản lý rủi ro, Khối Tác nghiệp, Khối Quản lý nội bộ và Khối đơn vị trực thuộc

- Bộ máy quản lý

: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng

Hình 2.1. Sơựồ t chc ca BIDV đông đăk Lăk

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp- BIDV đông đăk Lăk)

P. Khách hàng Doanh nghiệp P. Khách hàng Cá nhân P. Quản trị tắn dụng P. Giao dịch khách hàng P. Kế hoạch Ờ Tổng hợp P. Tài chắnh Ờ Kế toán PGD Krông Pắc PGD Ea Knốp PGD MỖ đrắk KHỐI QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ KHỐI đƠN VỊ TRỰC THUỘC PHÓ GIÁM đỐC PHÓ GIÁM đỐC GIÁM đỐC CHI NHÁNH P. Quản lý rủi ro

- Ban Giám ựốc

Giám ựốc chi nhánh là người ựứng ựầu tại chi nhánh, chịu trách nhiệm chỉ ựạo và quản lý hoạt ựộng của chi nhánh. đồng thời, Giám ựốc cũng là người chịu trách nhiệm báo cáo lại tòan bộ tình hình hoạt ựộng của chi nhánh mình cũng như ựưa ra những kiến nghị với Tổng Giám ựốc những việc cần thay ựổi về bố trắ nhân sự, ựiều hòa vốn ... nhằm ựạt hiệu quả cao nhất.

Bên cạnh Giám ựốc còn có 02 phó giám ựốc phụ trách giúp việc cho Giám ựốc ựiều hành công việc hàng ngày của chi nhánh.

Từ tháng 10 năm 2008 chi nhánh chuyển ựổi mô hình tổ chức theo dự án TA2, theo ựó mô hình tổ chức của chi nhánh gồm các khối như sau:

- Khối Quản lý khách hàng: Tham mưu cho Giám ựốc về xây dựng chắnh sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện chắnh sách khách hàng, phát triển thị trường, thị phần, triển khai các sản phẩm hiện có (tắn dụng, dịch vụ ngân hàng, phi ngân hàng...) phù hợp với từng ựiều kiện cụ thể của chi nhánh và theo hướng dẫn của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam.

- Khối quản lý rủi ro: Tham mưu cho Giám ựốc về xây dựng và thực hiện kế hoạch tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ về việc thực hiện các quy ựịnh, quy trình nghiệp vụ tại các phòng và các ựơn vị trực thuộc nhằm tự phát hiện sai sót, ựảm bảo an toàn hoạt ựộng. Giám sát việc thực hiện chỉnh sửa sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nhà nước.

- Khối tác nghiệp: Gồm các phòng ban thực hiện các nghiệp vụ tác nghiệp hàng ngày như cho vay, huy ựộng vốn, dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ.

- Khối quản lý nội bộ: Tham mưu cho Giám ựốc về các công việc của chi nhánh liên quan ựến ựiều hòa nguồn vốn, chắnh sách, giải pháp phát triển nguồn vốn, các công tác quản lý tài chắnh, hạch toán kế toán, quản lý tài sản của chi nhánh, mua sắm trang bị công cụ dụng cụ, máy móc thiết bị phục vụ

nhu cầu kinh doanh của chi nhánh.

- Khối trực thuộc: Gồm 03 phòng giao dịch, thực hiện các nghiệp kinh doanh góp phần không nhỏ vào kết quả hoạt ựộng của toàn chi nhánh

2.1.3. Khái quát kết quả hoạt ựộng kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển đông đăk Lăk giai ựoạn 2013-2015

a. Huy ựộng vn

Với tư cách là một trung gian tài chắnh chủ yếu thực hiện nghiệp vụ ựi vay ựể cho vay, nên hoạt ựộng huy ựộng vốn luôn là vấn ựề ựược các Ngân hàng quan tâm. Các Ngân hàng thường xuyên bổ sung nguồn vốn của mình thông qua nhiều hình thức như tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, qua phát hành chứng chỉ tiền gửi, ựi vay, phát hành trái phiếu,Ầ nhằm ựảm bảo cho nhu cầu cho vay, thanh toán,... Mặc dù trong những năm qua, nền kinh tế có nhiều biến ựộng, số lượng các NHTM trên ựịa bàn ngày càng nhiều, nhưng với uy tắn và chất lượng hoạt ựộng của mình, Chi nhánh ựã không ngừng mở rộng thị trường, tăng số lượng khách hàng. Tình hình huy ựộng vốn tại Chi nhánh ựược thể hiện qua bảng số liệu 2.1 sau :

Bng 2.1. Tình hình huy ựộng vn ti BIDV đông đăk Lăk đơn vị tắnh: Tỷựồng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Stt Chỉ tiêu/Năm Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng huy ựộng vốn, trong ựó: 493.6 100% 512.7 100% 589.6 100% 1 Loại tài khoản - Có kỳ hạn 419 84.89% 441 86.02% 507.9 86.14% - Không kỳ hạn 74.6 15.11% 71.7 13.98% 81.7 13.86% 2 Thời gian huy ựộng - Ngắn hạn 468.5 94.91% 481 93.82% 552.2 93.66% - Trung dài hạn 25.1 5.09% 31.7 6.18% 37.4 6.34% 3 đối tượng huy ựộng - Cá nhân 458.4 92.87% 446.2 87.03% 530.6 89.99% - Tổ chức 35.2 7.13% 66.5 12.97% 59 10.01%

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - BIDV đông đăk Lăk)

Với thế mạnh về mạng lưới hoạt ựộng rộng khắp, có quan hệ truyền thống lâu năm với nhiều doanh nghiệp thuộc mọi ngành, mọi thành phần kinh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại chi nhánh NHTM CP đầu tư và phát triển đông đắk lắk (Trang 36)