7. Kết cấu của đề tài
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN ĐẾN
3.1.1. Định hƣớng trong sản xuất kinh doanh
Công ty Công nghệ Hóa sinh Việt Nam luôn ý thức rằng chất lƣợng sản phẩm là điều kiện tiên quyết tạo nên thƣơng hiệu của Công ty, tạo lập vị thế vững chắc trên thị trƣờng thuốc thú y thủy sản, và còn là tiền đề của sự phát triển lâu dài. Trong tƣơng lai, Công ty sẽ tiếp tục tổ chức hội thảo phổ biến đến bà con công nghệ, quy trình “Nuôi tôm sạch và bền vững” ở những địa phƣơng có diện tích nuôi trồng lớn nhƣ Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định…
Bên cạnh đó, Công ty còn chuẩn bị mở một văn phòng đại diện tại miền Trung đặt tại Quảng Nam để dễ dàng giới thiệu sản phẩm, tƣ vấn hỗ trợ khách hàng và nhằm mục đích chính là đẩy mạnh khai thác thị trƣờng tiềm năng tại các địa phƣơng Duyên hải miền Trung.
Ngoài ra, với ý thức giữ gìn môi trƣờng, Công ty luôn chú trọng mục tiêu cho ra đời những sản phẩm vừa có thể cải tạo môi trƣờng nuôi thủy sản, giúp lọc sạch nƣớc, xử lý rác thải, nƣớc thải, bùn thải vừa thân thiện với môi trƣờng. Vì vậy, Công ty sẽ tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế những sản phẩm hóa-sinh học cả trong lĩnh vực thủy sản và lĩnh vực xử lý nƣớc thải. Trong những năm tới, Công ty có thể mở rộng đầu tƣ vào lĩnh vực nuôi và cung cấp tôm giống.
3.1.2. Định hƣớng trong quản lý tài chính
việc tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và quản lý tài chính, đặc biệt là công tác phân tích tài chính. Công ty sẽ tổ chức một bộ phận chuyên thực hiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp những thông tin tài chính đầy đủ và chính xác nhất, đồng thời, thu đƣợc kết quả phân tích chính xác nhất, có thể lý giải một cách hợp lý sự biến động tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí của Công ty trong kỳ kế toán. Đồng thời, Công ty cũng sẽ chú trọng hơn đến các khoản vay lớn. tìm kiếm các nguồn huy động vốn khác nhằm giảm thiểu chi phí lãi vay, mạnh tay trong việc siết chặt chính sách thƣơng mại đối với các nhà phân phối nhằm nhanh chóng quay vòng vốn.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ HÓA SINH VIỆT NAM TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ HÓA SINH VIỆT NAM
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức và quy trình phân tích tài chính
-Xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính phù hợp với chính sách pháp luật, phù hợp với cơ chế, điều kiện mới của nền kinh tế thị trƣờng.
-Công tác tổ chức phân tích tài chính của Công ty thời gian tới phải đƣợc tổ chức khoa học, hợp lý và chuyên nghiệp hơn, phù hợp với đặc điểm kinh doanh, đặc thù hoạt động của Công ty. Khi phân tích tài chính, Công ty cần tiến hành theo trình tự 3 bƣớc: lập kế hoạch phân tích, tiến hành phân tích và kết thúc phân tích với quy trình thực hiện thật chi tiết, cụ thể và khoa học. Quy trình phân tích cần đƣợc chia thành nhiều công đoạn nhỏ, mỗi công đoạn cần có bảng mô tả công việc gồm: công việc cần thực hiện, dữ liệu cần sử dụng, nhân sự thực hiện, thời gian thực hiện, tiêu chí đánh giá kết quả công việc và cần phải có nhân sự quản lý việc thực hiện công việc. Những công đoạn nhỏ đƣợc quản lý chặt chẽ nhƣ vậy sẽ kết hợp thành một quy trình hoàn chỉnh, khoa học và kết quả đạt đƣợc mới có ý nghĩa thực tiễn.
Để tiến hành phân tích tài chính, thì nguồn thông tin là điểm mấu chốt đối với đội ngũ phân tích. Một nguồn thông tin tốt, chính xác sẽ đảm bảo cho chất lƣợng của kết quả phân tích. Vì đây là hoạt động phân tích trong nội bộ Công ty nên sự chính xác và trung thực của nguồn thông tin nội bộ đƣợc đảm bảo. Công ty chỉ cần chú trọng hơn đến công tác thu thập số liệu và lập báo cáo tài chính, cần theo dõi sát sao và đề cử những ngƣời có trình độ chuyên môn cao, có thâm niên công tác phụ trách công việc này để thông tin trên báo cáo tài chính là chính xác, không làm ảnh hƣởng đến kết quả phân tích.
Đối với các nguồn thông tin bên ngoài, trong đội ngũ phân tích nên có một bộ phận chuyên biệt trong việc tìm kiếm thông tin: thông tin kinh tế vĩ mô, vi mô, thông tin thị trƣờng, chính sách pháp luật mới của Nhà nƣớc, thông tin về đối thủ cạnh tranh, thông tin nội bộ ngành... Bộ phận này có trách nhiệm tìm kiếm và sàng lọc để tập hợp đƣợc những thông tin chuẩn xác, đáng tin cậy, không chỉ góp phần hỗ trợ cho công tác phân tích nói riêng mà còn hỗ trợ cho việc định hƣớng phát triển của Công ty trong thời gian đến.
3.2.3. Hoàn thiện phƣơng pháp phân tích
Các phƣơng pháp kỹ thuật của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp thƣờng xuyên thay đổi theo xu hƣớng phát triển của sản xuất kinh doanh, sự thay đổi của hệ thống quản lý tài chính. Do đó, trong quá trình hoạt động, Công ty cần không ngừng hoàn thiện hệ thống phƣơng pháp phân tích cho phù hợp với điều kiện thực tế.
Vận dụng các phƣơng pháp phân tích khác nhau sẽ giúp nhà phân tích làm rõ mức độ ảnh hƣởng và xu hƣớng tác động của các nhân tố đến sự biến động của kết quả tài chính. Từ đó, có căn cứ tin cậy để đề ra các giải pháp cần thiết, hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Vì vậy, ngoài việc hoàn thiện thêm các phƣơng pháp hiện đang sử dụng nhƣ phƣơng pháp so sánh, tỷ số, còn cần phải bổ sung các phƣơng pháp mới nhƣ phƣơng pháp hồi quy,
phƣơng pháp thay thế liên hoàn… để đa dạng hóa phƣơng pháp phân tích.
3.2.4. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
Trong hoạt động tài chính - kế toán mang tính phức tạp cao thì nhân tố con ngƣời đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Công tác phân tích tài chính là một hoạt động quan trọng góp phần vào sự thành công hay thất bại của công tác quản lý. Yêu cầu của công tác này đòi hỏi nhân viên trực tiếp thực hiện không chỉ có trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ tốt mà còn có tinh thần trách nhiệm cao, kinh nghiệm trong công tác và đạo đức nghề nghiệp. Do đó, chiến lƣợc con ngƣời là chiến lƣợc lâu dài và quan trọng hàng đầu, để xây dựng đƣợc một đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ vững để hoàn thành công việc, Công ty cần phải:
-Sàng lọc, lựa chọn những cá nhân có phẩm chất và chuyên môn phù hợp cho công tác phân tích tài chính để tuyển lựa vào đội ngũ phân tích.
-Thƣờng xuyên cho nhân viên tham dự những khóa học chuyên sâu về phân tích tài chính để cập nhật những thông tin, kiến thức và kỹ năng mới nhằm áp dụng kịp thời vào công việc.
-Có chính sách đãi ngộ đặc biệt với các nhân viên này. Trong điều kiện cơ chế thị trƣờng, chính sách đãi ngộ hợp lý về tiền lƣơng, tiền thƣởng, hệ số tiền lƣơng... càng có ý nghĩa quan trọng, nhằm mục đích khuyến khích đội ngũ phân tích làm tốt công việc của mình.
-Công ty cần quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn cũng những đối tƣợng này, nhằm tạo sự hỗ trợ cho họ trong công việc nhƣng cũng giám sát, kiểm tra đƣợc hoạt động của họ, nhằm tránh tình trạng sai sót, qua loa trong công việc.
-Phân công cán bộ giỏi và có nhiều kinh nghiệm, trƣờng hợp ở Công ty là kế toán trƣởng, kèm cặp, hƣớng dẫn thêm, đồng thời theo dõi, kiểm tra kết quả làm việc của đội ngũ phân tích.
3.2.5. Nâng cao trình độ công nghệ phục vụ công tác phân tích
Công nghệ, trang thiết bị đối với bất cứ hoạt động của doanh nghiệp nào cũng là vấn đề quan trọng. Nó vừa tạo vị thế cạnh tranh và là điều kiện cần thiết cho sự phân tích của mọi doanh nghiệp. Đối với công tác phân tích tài chính doanh nghiệp thì công nghệ, trang thiết bị có ý nghĩa rất lớn trong quá trình thu thập, xử lý và lƣu trữ thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và đầy đủ hơn. Vì thế, trong thời gian đến, Công ty cần thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng về công nghệ, thiết bị để phục vụ tốt hơn cho công tác phân tích tài chính, bao gồm:
-Đầu tƣ vào các trang thiết bị thuộc hệ thống thu thập thông tin của Công ty, máy tính kết nối mạng Internet, kết nối mạng nội bộ giữa các bộ phận.
-Nâng cấp phần mềm của Công ty tốt hơn giúp Phòng kế toán thực hiện công việc nhanh chóng, cung cấp những số liệu chính xác và kịp thời, giúp đội ngũ phân tích cung cấp đƣợc những kết quả có ý nghĩa thực tiễn. Có thể tìm hiểu, khai thác thêm những phần mềm mới, công nghệ mới nhƣ: phần mềm kế toán, phần mềm quản lý hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả, phần mềm quản lý thông tin, hỗ trợ công tác phân tích... nhằm giảm bớt các công đoạn trong quá trình làm việc và cắt giảm thời gian tiêu hao.
-Tuy nhiên trong quá trình thực hiện giải pháp đầu tƣ vào công nghệ, trang thiết bị và phần mềm, cần có sự cân nhắc kỹ lƣỡng, đảm bảo không gây nên tình trạng lãng phí và phải phù hợp với sự phát triển của Công ty.
3.2.6. Hoàn thiện nội dung phân tích
Cũng nhƣ các phƣơng pháp phân tích, nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp cũng thƣờng xuyên theo đổi theo xu hƣớng phát triển của thị trƣờng. Do đó, nội dung phân tích tài chính cũng phải thƣờng xuyên đƣợc cập nhật, đổi mới để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
phân tích đƣợc một số nhóm chỉ tiêu cơ bản nhƣ: nhóm tỷ số về cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, cân bằng tài chính, diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời. Tuy nhiên, để nội dung phân tích hoàn thiện hơn, đội ngũ phân tích cần lƣu ý đến những nội dung sau:
Một là, cần sắp xếp các nội dung phân tích một cách hợp lý, logic và trực quan hơn, để ngƣời sử dụng có thể dễ dàng nhận xét, đánh giá về tình hình thực tế của Công ty.
Hai là, cần đi sâu phân tích, bổ sung thêm một số chỉ tiêu cần thiết cho quá trình ra quyết định của nhà quản trị nhƣ: Tỷ số nợ, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE)…:
-Tỷ số nợ
+ Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Bảng 3.1. Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Hệ số nợ/tổng tài sản 60.22% 59.45% 58.75% Tỷ trọng nợ đã giảm liên tục từ 60.22% năm 2012 xuống còn 58.75% năm 2014. Điều này cho thấy Công ty đang dần có thực lực tài chính chứ không hề phụ thuộc vào vốn vay, vì vậy, rủi ro tài chính của Công ty cũng đƣợc giảm bớt.
+ Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Bảng 3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
ĐVT: Lần
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Hệ số nợ/vốn chủ
Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu tăng liên tục trong 3 năm, và đều lớn hơn 1 cho thấy tài sản của Công ty đƣợc tài trợ chủ yếu bằng các khoản nợ, điều này sẽ hơi khó khăn cho việc trả nợ nhƣng lại có ƣu điểm là đƣợc khấu trừ chi phí lãi vay khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp, trong thời gian tới, Công ty nên cân nhắc khi ra quyết định vay thêm vốn.
+ Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE)
RE = Lợi nhuận trƣớc thuế + Chi phí lãi vay
x 100% Tổng tài sản bình quân
Bảng 3.3. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tỷ suất sinh lời kinh
tế của tài sản (RE) 9.02% 12.66% 12.91%
Chỉ tiêu RE đã loại trừ ảnh hƣởng của chính sách tài trợ nên thể hiện rõ nét nhất hiệu quả tài sản đầu tƣ mà không bị chi phối bởi mức độ sử dụng vốn vay hay vốn chủ. Chỉ tiêu RE của Công ty trong những năm qua là khá cao và ổn định, trong trƣờng hợp thiếu hụt vốn Công ty có thể tiến hành vay vốn bên ngoài mà vẫn đảm bảo đƣợc việc thanh toán lãi vay.
-Phân tích chỉ tiêu ROE
Kết hợp các phƣơng pháp loại trừ và phƣơng pháp Dupont để phân tích sau hơn chỉ tiêu phản ảnh khả năng sinh lời ROA, ROE. Chẳng hạn, với số liệu của Công ty đã phân tích ở chƣơng 2, ta có thể phân tích nhƣ sau:
Áp dụng phƣơng pháp loại trừ và phƣơng pháp Dupont, dựa trên hai chỉ tiêu ROA và ROE, ta có:
ROE = ROA x
(1 - T)
x 100% 1 - Tỷ suất nợ
ROE = ROS x Hiệu suất sử dụng tài
sản x
(1 - T)
x 100% 1 - Tỷ suất nợ
Trên cơ sở dữ liệu của Công ty, lần lƣợt tính đƣợc:
Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa ROE và các nhân tố thành phần
Chỉ tiêu ROA ROS Hiệu suất sử dụng tài sản (1-T)/(1-Tỷ suất nợ) ROE Năm 2012 7.117 17.955 0.396 1.885 13.143 Năm 2013 8 16.062 0.497 1.850 14.993 Năm 2014 8.209 15.933 0.515 1.891 15.653 Qua các chỉ tiêu trên ta thấy sự thay đổi chỉ tiêu ROE chịu ảnh hƣởng của 3 nhân tố:
+ Sự thay đổi của ROS: Nếu giữ nguyên các nhân tố khác không đổi, sự thay đổi của ROS sẽ làm ROE thay đổi một lƣợng là:
ΔROE (2013-2012) = (16.062 – 17.955) x 0.396 x 1.885 = -1.413 ΔROE (2014-2013) = (15.533 – 16.062) x 0.497 x 1.850 = -0.486
+ Sự thay đổi của hiệu suất sử dụng tài sản: Nếu giữ nguyên các nhân tố khác không đổi, sự thay đổi của hiệu suất sử dụng tài sản sẽ làm ROE thay đổi một lƣợng là:
ΔROE (2013-2012) = 17.955 x (0.497 – 0.396) x 1.885 = 3.418 ΔROE (2014-2013) = 16.062 x (0.515 – 0.497) x 1.850 = 0.535
+ Sự thay đổi của trị số (1 – T)*đòn bẩy tài chính: Nếu giữ nguyên các nhân tố khác không đổi, sự thay đổi của trị số này sẽ làm ROE thay đổi một lƣợng là:
ΔROE (2013-2012) = 17.955 x 0.396 x (1.850 - 1.885) = -0.249 ΔROE (2014-2013) = 16.062 x 0.497 x (1.891 - 1.850) = 0.327
Nhƣ vậy, sự gia tăng của chỉ tiêu ROE năm 2013 là do sự gia tăng của hiệu suất sử dụng tài sản lớn hơn sự giảm sút của ROS và trị số (1 – T)*đòn
bẩy tài chính. So với năm 2012, công tác quản lý tài sản của Công ty đã tốt hơn, nhƣng công tác quản lý chi phí còn chƣa tốt và chƣa phát huy đƣợc tác dụng của đòn bẩy tài chính.
Năm 2014, ROE tăng nhẹ là do sự gia tăng của cả hai nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản và trị số (1 – T)*đòn bẩy tài chính, Công ty đã tận dụng đƣợc lợi thế của đòn bẩy tài chính và phần nào quản lý đƣợc chi phí nhƣng lại giảm sút trong việc quản lý tài sản.
Ba là, bổ sung các nguyên nhân, tác động dẫn đến sự biến động của các chỉ tiêu qua các thời kỳ, cần phân tích thêm sự ảnh hƣởng của môi trƣờng bên ngoài: tình hình kinh tế thế giới và quốc gia, xu thế chung của ngành, ảnh hƣởng của các chính sách pháp luật… để nhà quản trị có thể biết đƣợc những nhân tố nào tác động mạnh nhất đến tình hình phát triển của Công ty và từ đó, đề ra phƣơng pháp giải quyết phù hợp.
Bốn là, Công ty cần tập trung phân tích sâu hơn các báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính để có cái nhìn sâu sắc và sát thực hơn về tình hình của doanh nghiệp mình.
Năm là, về hệ thống các chỉ tiêu, hiện nay tại Việt Nam vẫn chƣa có hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, vì vậy, để hỗ trợ cho việc so sánh phân tích,