7. Kết cấu của đề tài
2.2.1. Về mục tiêu phân tích
Mục tiêu phân tích tài chính của Công ty Công nghệ Hóa sinh Việt Nam là đo lƣờng và đánh giá lại tình hình hoạt động và tình hình tài chính của Công ty mình trong năm vừa qua trong tƣơng quan với những năm trƣớc và với đối thủ cạnh tranh là tốt hay xấu hơn. Ban Giám đốc Công ty muốn xác định chính xác những mặt tốt mà Công ty đã đạt đƣợc và những mặt chƣa tốt mà Công ty đã phạm phải trong năm vừa qua, từ đó, đề ra biện pháp để khắc phục nhƣợc điểm và phát triển những ƣu điểm của mình. Ngoài ra, Ban Giám đốc còn sử dụng kết quả phân tích để làm cơ sở cho việc dự đoán tƣơng lai và đƣa ra các quyết định tài chính.
2.2.2. Về thông tin sử dụng
Nguồn thông tin đƣợc sử dụng để phân tích là các báo cáo tài chính tổng hợp của Công ty bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
Cuối mỗi tháng, các chi nhánh sẽ lập báo cáo nhập-xuất-tồn, báo cáo doanh thu-chi phí trong tháng và gửi về phòng Tài chính kế toán của Công ty
trƣớc ngày 5 hàng tháng. Các báo cáo này sẽ đƣợc phân loại, chuyển cho các kế toán phần hành để tổng hợp thành số liệu kế toán của Công ty, công việc này phải đƣợc hoàn thành trƣớc ngày 10 hàng tháng. Sau khi tất cả số liệu đã đƣợc hạch toán, ghi sổ, kế toán tổng hợp sẽ kiểm tra, tổng hợp thành báo cáo kế toán của Công ty, nộp lên kế toán trƣởng xét duyệt và trình lên Ban Giám đốc trƣớc ngày 15 hàng tháng.
Đối với báo cáo tài chính quý, thời hạn lập và gửi báo cáo là sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc quý. Đối với báo cáo tài chính năm, thời hạn này là 45 ngày.
Ngoài nguồn thông tin nội bộ, Công ty còn sử dụng báo cáo tài chính của các đối thủ cạnh tranh lớn làm cơ sở so sánh các chỉ tiêu tài chính và đối thủ chính trên thị trƣờng, thƣờng xuyên đƣợc so sánh nhất là Công ty Cổ phần Dƣợc thú y Cai Lậy.
2.2.3. Về phƣơng pháp phân tích
Các phƣơng pháp phân tích tài chính mà Công ty sử dụng là phƣơng pháp tỷ số, phƣơng pháp so sánh theo thời gian, so sánh bằng số tuyệt đối và và số tƣơng đối, các chỉ tiêu đƣợc tính toán và tiến hành so sánh giữa kỳ này với kỳ trƣớc, giữa Công ty và đối thủ cạnh tranh.
2.2.4. Về cách tổ chức phân tích
Trong những năm gần đây, Công ty Công nghệ hóa sinh Việt Nam mới dần nhận rõ tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính và bắt đầu lập kế hoạch chuẩn bị cho công tác phân tích tài chính từ năm trƣớc. Việc thực hiện phân tích tài chính đƣợc giao cho phòng Tài chính kế toán.
Theo kế hoạch đề ra, sau khi báo cáo tài chính đƣợc lập, kế toán trƣởng sẽ làm ngƣời chịu trách nhiệm kiểm tra số liệu trên báo cáo tài chính có hợp lý và chính xác không, nếu số liệu là phù hợp mới tiến hành phân tích theo các chỉ tiêu mà Ban Giám đốc đề ra và trình bày thành một báo cáo hoàn chỉnh để trình lên Ban Giám đốc. Kế toán trƣởng cũng là ngƣời giải trình
những thắc mắc của Ban Giám đốc, đồng thời, tham mƣu cho Ban Giám đốc để đƣa ra những quyết định tài chính quan trọng.
2.2.5. Về quy trình phân tích
Quy trình phân tích tài chính của Công ty bao gồm 3 giai đoạn chính: -Giai đoạn 1: Chuẩn bị phân tích
-Giai đoạn 2: Tiến hành phân tích -Giai đoạn 3: Kết thúc phân tích
a. Giai đoạn 1: Chuẩn bị phân tích
Đây là một khâu quan trọng trong quá trình phân tích, ảnh hƣởng nhiều đến kết quả phân tích, vì vậy, Công ty đặc biệt chú trọng nhiều đến giai đoạn này. Công tác chuẩn bị của Công ty bao gồm lập kế hoạch phân tích, thu thập và xử lý sơ bộ các tài liệu phân tích.
Công ty chỉ tổ chức phân tích tài chính một lần/năm, kế hoạch phân tích đƣợc kế toán trƣởng soạn thảo và đƣợc sự phê duyệt của Ban Giám đốc trƣớc khi năm tài chính kết thúc ít nhất 30 ngày. Kế hoạch phân tích xác định chi tiết các nội dung cần thiết nhƣ phạm vi phân tích (toàn Công ty), thời gian phân tích (sau khi báo cáo tài chính đƣợc lập), nội dung phân tích (với mục tiêu đánh giá tình hình hoạt động và tài chính nên nội dung phân tích xoay quanh các nhóm tỷ số: nợ, hoạt động, sinh lời, thanh toán), phân công trách nhiệm cho các cá nhân và bộ phận (kế toán trƣởng chịu trách nhiệm phân tích tài chính, nhân viên phòng Tài chính kế toán và các phòng, ban, chi nhánh khác phải hỗ trợ công việc khi đƣợc yêu cầu).
Sau khi lập kế hoạch, kế toán trƣởng sẽ điều hành thực hiện công việc tiếp theo trƣớc khi tiến hành phân tích là thu thập, kiểm tra tài liệu phân tích, đảm bảo yêu cầu đầy đủ, không đƣợc thừa cũng không đƣợc thiếu, nếu thiếu, kết quả phân tích sẽ không chính xác, nếu thừa, sẽ lãng phí thời gian, công sức và tiền của. Vì vậy, để thu thập tài liệu một cách nhanh chóng và đầy đủ, trƣớc hết, kế toán trƣởng sẽ lập danh sách những tài liệu cần sử dụng, phù hợp
với yêu cầu phân tích của Ban Giám đốc, sau đó mới tiến hành thu thập. Các tài liệu này tiếp tục đƣợc qua một khâu kiểm tra tính chính xác tính hợp pháp, kiểm tra các điều kiện có thể so sánh đƣợc rồi mới đƣợc sử dụng trong phân tích, công việc này đƣợc kế toán trƣởng Công ty đảm nhận.
b. Giai đoạn 2: Tiến hành phân tích
Dựa vào chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu đã xác định theo từng nội dung phân tích, ngƣời phân tích (ở đây là kế toán trƣởng) sẽ sử dụng phƣơng pháp so sánh để đánh giá chung tình hình, bao gồm: so sánh chỉ tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc để xác định xu hƣớng biến động của Công ty trong quá khứ, so sánh giữa Công ty với đối thủ cạnh tranh tiêu biểu (thay thế cho chỉ số trung bình) để đánh giá đƣợc vị trí của Công ty trên thị trƣờng, điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ.
Ngoài ra, đối với một số chỉ tiêu quan trọng, ảnh hƣởng đến việc ra quyết định, ngƣời phân tích sẽ vận dụng phƣơng pháp thích hợp nhƣ loại trừ, liên hệ cân đối để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố cấu thành đến sự thay đổi của chỉ tiêu nghiên cứu.
Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận về chất lƣợng hoạt động kinh doanh cũng nhƣ tài chính của Công ty. Từ đó, đánh giá những thành tựu mà Công ty đạt đƣợc, cũng nhƣ những tồn tại, nguyên nhân dẫn đến thiếu sót, những tiềm năng chƣa đƣợc khai thác, sử dụng để có cơ sở đầy đủ cho quá trình ra quyết định trong tƣơng lai.
c. Giai đoạn 3: Kết thúc phân tích
Đây là giai đoạn cuối của quá trình phân tích, trong giai đoạn này, ngƣời phân tích sẽ viết báo cáo phân tích, trình bày kết quả trƣớc Ban Giám đốc và hoàn chỉnh hồ sơ phân tích. Ban Giám đốc sẽ dựa vào kết quả thu đƣợc mà tự có những đánh giá về tình hình tài chính và hoạt động của riêng mình, đồng thời, sử dụng kết quả phân tích tài chính nhƣ một trong những cơ sở để đƣa ra những quyết định tài chính quan trọng trong năm tiếp theo.
2.2.6. Về nội dung
a. Phân tích khái quát Bảng cân đối kế toán
-Phân tích cơ cấu tài sản
Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản từ năm 2012-2014
Tài sản Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và tƣơng đƣơng tiền II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn III. Phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 28.15% 1.67% 0% 16.81% 5.55% 4.12% 32.65% 1.59% 0% 26.11% 0.95% 4% 34,69% 1.69% 0% 27.65% 1.01% 4.24% B. Tài sản dài hạn
I. Phải thu dài hạn II. Tài sản cố định III. Bất động sản đầu tƣ IV. Đầu tƣ tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác 71.85% 15.57% 53.66% 0% 1.38% 1.24% 67.35% 15.45% 50.96% 0% 0.11% 0.83% 65.41% 15.58% 48.87% 0% 0.12% 0.85%
(Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Công ty Công nghệ Hóa sinh Việt Nam năm 2014)
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu tài sản
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tiền và tƣơng đƣơng tiền Đầu tƣ tài chính ngắn hạn Phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác Phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tƣ
Tỷ trọng tiền và tƣơng đƣơng tiền của Công ty năm 2012 là 1.67%; sang năm 2013 tỷ trọng này giảm xuống còn 1.59%; và tăng lên 1.69% trong năm 2014. Tỷ trọng này thấp là do chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí lãi vay và chi trả cho ngƣời lao động là khá lớn và ngày càng tăng.
Tỷ trọng nợ phải thu ngắn hạn của Công ty tăng mạnh, từ 16.81% năm 2012 lên 27.65% năm 2014, các khoản nợ phải thu dài hạn của Công ty cũng khá lớn: 15.57% năm 2012; 15.45% năm 2013 và 15.58% năm 2014. Phƣơng thức thanh toán chậm mà Công ty đang tiến hành tuy phù hợp với điều kiện thị trƣờng nuôi trồng thủy sản nhƣng lại làm Công ty bị chiếm dụng một phần vốn lớn và có thể gây nguy hiểm nếu khách hàng không trả đƣợc nợ. Trong năm đến, chúng ta cần xem lại hoạt động quản lý công nợ, cần phải siết chặt chính sách tín dụng thƣơng mại, thanh toán để nhanh chóng thu hồi nợ để đảm bảo nhu cầu chi trả cho các hoạt động khác.
Trong những năm gần đây, do Công ty thay đổi phƣơng thức sản xuất, không còn sản xuất ồ ạt mà lên kế hoạch sản xuất cụ thể theo nhu cầu thực tế của thị trƣờng nên lƣợng hàng tồn kho xuống mức rất thấp từ 5.55% năm 2012 xuống còn 1.01% năm 2014, đây là một tín hiệu rất tốt, giúp giảm chi phí lƣu kho và việc hàng hóa hết hạn, hƣ hỏng.
Năm 2012, chúng ta vừa tiến hành đầu tƣ cải tạo xƣởng sản xuất và đang tích lũy nguồn vốn cho các kế hoạch mở rộng thị trƣờng hoạt động, phát triển kinh doanh trong năm 2015-2016 nên hiển nhiên là tỷ trọng tài sản cố định giảm liên tục trong 3 năm từ 53.66% năm 2012 xuống còn 48.87% năm 2014.
Nhận xét: Nội dung phân tích cơ cấu tài sản là khá hợp lý, các tỷ trọng tài sản đƣợc tính toán đầy đủ. Tuy nhiên, những nguyên nhân phát sinh chỉ mới từ nội bộ Công ty mà chƣa phát hiện ra những nguyên nhân từ bên ngoài nhƣ ảnh hƣởng từ việc xuất khẩu thủy sản, tình hình thiên tai dịch bệnh...
+ Tính tự chủ về tài chính
Bảng 2.3. Tính tự chủ về tài chính
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tỷ suất tự tài trợ 39.78% 40.55% 41.25%
(Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Công ty Công nghệ Hóa sinh Việt Nam năm 2014)
Công ty đang ngày càng giảm bớt các khoản vay nợ nên tỷ suất tự tài trợ đã tăng từ 39.78% năm 2012 lên 41.25% năm 2014.
+ Tính ổn định trong tài trợ
Bảng 2.4. Tính ổn định trong tài trợ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tỷ trọng nguồn vốn thƣờng xuyên 72.23% 72.57% 71.93% Tỷ trọng nguồn vốn tạm thời 27.77% 27.43% 28.07%
(Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Công ty Công nghệ Hóa sinh Việt Nam năm 2014)
Trong cơ cấu tài trợ của Công ty, nguồn vốn thƣờng xuyên luôn chiếm tỷ suất rất lớn, năm 2012 NVTX chiếm tỷ suất 72.23%; đến năm 2014, NVTX chỉ còn chiếm 71.93% trong cơ cấu tài trợ, trong đó vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn hơn. Trong khi đó, nguồn vốn tạm thời tuy có tăng nhẹ cũng không đáng kể, và chỉ chiếm một tỷ suất khá thấp trong tài trợ của Công ty, NVTT của Công ty giảm từ 27.77% năm 2012 xuống 27.43% năm 2013 và 28.07% năm 2014. Tỷ suất nguồn vốn thƣờng xuyên lớn gấp 2,5 lần so với tỷ suất nguồn vốn tạm thời cho thấy Công ty sẽ đạt đƣợc sự ổn định tƣơng đối, không phải chịu áp lực trả nợ và vẫn duy trì đƣợc hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả trong tƣơng lai.
Bảng 2.5. Tính cân bằng tài chính
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Vốn lƣu động ròng 44,778,726 624,252,181 770,931,175 Nhu cầu vốn lƣu động
ròng 1,847,782,304 1,932,556,924 2,057,349,879 Ngân quỹ ròng -1,803,003,578 -1,308,304,743 -1,286,418,704
(Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Công ty Công nghệ Hóa sinh Việt Nam năm 2014)
Biểu đồ 2.4. Tính cân bằng tài chính
Vốn lƣu động ròng của Công ty trong 3 năm đều dƣơng và tăng mạnh trong năm 2013, cho thấy chúng ta đạt đƣợc mức cân bằng trong tài trợ dài hạn, nguồn vốn thƣờng xuyên đảm bảo khả năng tài trợ cho tài sản dài hạn và ngày càng nhiều tài sản ngắn hạn đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn dôi ra hơn.
Nhu cầu vốn lƣu động ròng của Công ty tăng trong 3 năm. Nhu cầu vốn lƣu động ròng của Công ty là dƣơng, tức là hàng tồn kho và các khoản phải thu của Công ty lớn hơn nợ ngắn hạn, chúng ta buộc phải tạm thời sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho phần chênh lệch.
Giá trị ngân quỹ ròng của Công ty dù có tăng lên trong 3 năm qua nhƣng đều đạt giá trị âm. Điều này cho thấy Công ty đang xảy ra tình trạng mất cân đối
44,778,726
624,252,181 770,931,175
1,847,782,304 1,932,556,924 2,057,349,879
-1,803,003,578
-1,308,304,743 -1,286,418,704
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
trong ngắn hạn, phần dôi ra của vốn lƣu động không đủ để bù đắp nhu cầu vốn lƣu động ròng của Công ty, Công ty cần phải huy động thêm các khoản vay ngắn hạn từ bên ngoài để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lƣu động ròng.
Nhận xét: Trong phân tích cơ cấu nguồn vốn, Công ty đã trình bày khá đầy đủ những nội dung cần thiết từ tính tự chủ tài chính đến cân bằng tài chính, có thể bổ sung thêm tỷ suất nợ ngắn hạn, dài hạn, tỷ suất nợ/vốn chủ sở hữu để làm rõ cấu trúc nguồn vốn của Công ty.
b. Phân tích khái quát Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
-Phân tích theo chiều ngang
Bảng 2.6. Phân tích báo cáo thu nhập theo chiều ngang
Chỉ tiêu
Chêch lệch
Số tuyệt đối (đồng) Số tƣơng đối (%) 2012-2013 2013-2014 2012-2013 2013-
2014
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,934,127,609 202,018,427 50.40 3.50
2. Các khoản giảm trừ - - -
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,934,127,609 202,018,427 50.40 3.50 4. Giá vốn hàng bán 1,235,019,723 149,935,718 49.14 4.00 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 699,107,885 52,082,709 52.78 2.57 6. Doanh thu hoạt động tài chính -525,276,103 7,414,740 -77.98 5.00 7. Chi phí tài chính 10,039,840 12,746,374 1.83 2.28 - Trong đó: Lãi vay phải trả 338,928,507 4,523,478 156.79 0.81 8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25,562,064 12,811,404 4.16 2.00 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 138,229,878 33,939,670 16.58 3.49
11. Thu nhập khác 9,090,909 -9,090,909 - -
12. Chi phí khác 4,971,415 569,715 21.14 2.00
13. Lợi nhuận khác 4,119,495 -9,660,624 -17.52 49.81 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 142,349,373 24,279,046 17.57 2.55 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 32,598,943 7,078,127 16.07 3.01 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 109,750,430 17,200,919 18.08 2.40
(Nguồn: Báo cáo phân tích tài chính của Công ty Công nghệ Hóa sinh Việt Nam năm 2014)
+ Năm 2012 - 2013:
Doanh thu bán hàng cũng chính là doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của chúng ta tăng 50.4% tức là 1,934,127,609 đồng; trong khi đó, giá vốn hàng bán tăng 49.14% tức là 1,235,019,723 đồng; dẫn đến lợi nhuận gộp tăng 52.78% tức 699,107,885 đồng. Các yếu tố nhƣ chi phí nhân công, chi phí