Trung tâm ñầu tư

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kế toán trách nhiệm tại công ty xây dựng phú xuân (Trang 102 - 118)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.4.Trung tâm ñầu tư

Trung tâm đầu tư là trung tâm trách nhiệm ngồi chi phí, doanh thu, lợi nhuận, nhà quản trị cịn phải chịu trách nhiệm về cả vốn đầu tư. ðể đánh giá trung tâm đầu tư ta so sánh các chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả đầu tư giữa thực tế với dự tốn về cả giá trị và tỷ lệ để đánh giá việc tăng giảm các độ lệch qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận.

Chỉ tiêu để đánh giá trung tâm đầu tư: tỷ lệ hồn vốn đầu tư ROI. ROI = Lợi nhuận trước thuế x 100%

Vốn đầu tư bình quân

Số vịng quay vốn đầu tư = Doanh thu thuần Vốn đầu tư bình quân

Báo cáo hiệu quả đầu tư của trung tâm đầu tư phải thể hiện được kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty và các chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư như số vịng quay vốn đầu tư, tỷ lệ hồn vốn đầu tư ROI. Báo cáo này được lập vào cuối niên và được sử dụng để đánh giá trách nhiệm quản lý của nhà quản trị trung tâm.

Bảng 3.7. Báo cáo hiệu quả đầu tư cơng ty năm 2014

ðVT: đồng TT Chỉ tiêu tốn Dự Thực tế Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ % 1 Doanh thu 192.453.346.075

2 Lợi nhuận trước thuế 2.747.036.197 3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 938.938.419

4 Lợi nhuận sau thuế 1.808.097.778

6 Vốn đầu tư bình quân 24.000.000.000 7 Số vịng quay vốn đầu tư (lần) 8,02

3.3. TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN PHỤC VỤ ðÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TẠI CƠNG TY XÂY DỰNG PHÚ XUÂN

3.3.1.Tổ chức cơng tác lập dự tốn theo các trung tâm trách nhiệm

Hiện tại, Cơng ty đã tổ chức lập kế hoạch nhưng chưa triển khai đầy đủ nội dung. Cơng tác lập kế hoạch chỉ dừng lại ở một số nội dung như kế hoạch sản lượng sản xuất và các chỉ tiêu tài chính chung chung. Kế hoạch đưa ra chỉ dựa trên ước đốn chủ quan của Ban lãnh đạo chứ chưa cĩ căn cứ. ðể hồn thiện hệ thống dự tốn, nhà quản lý các trung tâm phải cĩ trách nhiệm đối với việc đạt được các mục tiêu cho các hoạt động mỗi trung tâm. Cơng việc lập dự tốn càng khoa học thì càng cĩ cơ sở để đánh giá kết quả của các trung tâm trách nhiệm một cách chính xác. Hệ thống dự tốn được lập theo tiến trình sau:

Bước 1: Cần tăng cường tính tự chủ của mỗi đơn vị trong việc lập dự tốn, phân cơng cụ thể cho từng đơn vị trong Cơng ty. Dựa vào chiến lược phát triển chung của lãnh đạo Cơng ty đề ra trong năm đến, các đơn vị trực thuộc lập dự tốn tại đơn vị mình.

-Tổng Giám đốc Cơng ty: định hướng mục tiêu chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty. Phịng Kế hoạch lập kế hoạch về sản lượng sản xuất tồn Cơng ty. Dựa vào đĩ phịng Kế tốn lập kế hoạch về hoạt động kinh doanh của Cơng ty về các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận của tồn Cơng ty.

-Các Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng: các đơn vị trưởng xác định mục tiêu sản xuất năm tới và lập kế hoạch chi phí sản xuất, kết quả kinh doanh cho đơn vị mình.

-Cửa hàng xăng dầu: cửa hàng trưởng phân tích nhu cầu thị trường, lập kế hoạch về dự tốn tiêu thụ và kết quả kinh doanh trong năm đến.

-Các Xí nghiệp thi cơng xây lắp: lập kế hoạch chi phí sản xuất cho từng cơng trình và tổng hợp chi phí của cả Xí nghiệp.

-Các phịng ban chức năng: dựa vào mức sử dụng các chi phí của kỳ trước lập kế hoạch cho kỳ tiếp theo.

Bước 2: Lập dự tốn tổng hợp tồn Cơng ty.

Sau khi các đơn vị trực thuộc gởi báo cáo dự tốn về Cơng ty, phịng Kế tốn cĩ nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo dự tốn. Trên cơ sở đĩ cùng với mục tiêu tồn Cơng ty, phịng Kế tốn điều chỉnh, tiến hành lập kế hoạch tổng thể tồn Cơng ty gửi lên và tư vấn cho Ban Giám đốc Cơng ty phê duyệt dự tốn.

Bước 3: Thống nhất ngân sách

Ban Giám đốc thơng qua Hội đồng quản trị phê duyệt dự tốn trên cơ sở đánh giá tình hình tổng quan Cơng ty và thảo luận quản lý với các đơn vị trực thuộc. Trên cơ sở kế hoạch được giao các đơn vị trực thuộc triển khai thực hiện.

a.Lp d tốn trung tâm chi phí

- Trung tâm chi phí linh hoạt: lập dự tốn chi phí trên cơ sở phân loại chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được nhằm mục đích hướng các phịng ban chức năng giảm chi phí kiểm sốt được, thuận tiện trong việc phân tích chi phí và ra các quyết định xử lý, gĩp phần xem xét trách nhiệm từng bộ phận.

- Trung tâm chi phí định mức: thực tế hiện nay, hầu hết các Cơng ty xây lắp đều tổ chức giao khốn cơng trình lại cho các Xí nghiệp trực thuộc sau khi thắng thầu. ðể kiểm sốt chi phí khơng chỉ lập dự tốn chi phí theo quy định mà cịn phải phân loại chi phí theo quan điểm kế tốn quản trị.

Với dự tốn chi phí xây lắp, cần dựa trên cơ sở khối lượng xây lắp sẽ thực hiện cùng với các định mức theo hồ sơ thiết kế, cần phải lập dự tốn linh

hoạt cho từng mức sản lượng khác nhau. ðể đáp ứng yêu cầu này, địi hỏi chi phí phải được phân loại theo cách ứng xử chi phí.

-Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Căn cứ vào kế hoạch khối lượng thi cơng các cơng trình, hạng mục cơng trình lập xác định nhu cầu về khối lượng nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành cơng trình, tỷ lệ tiêu hao luơn phải tuân theo định mức thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng. Việc lập dự tốn chi phí nguyên vật liệu dựa vào định mức tiêu hao, giá cả nguyên vật liệu và được lập cho từng cơng trình. Từ đĩ xác định nhu cầu về chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong tháng, quý, năm của mỗi Xí nghiệp.

-Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: Chi phí nhân cơng trực tiếp tại các Xí nghiệp xây lắp xác định dựa vào định mức chi phí nhân cơng trực tiếp và khối lượng cơng việc sẽ thực hiện. ðịnh mức chi phí nhân cơng trực tiếp là hao phí nhân cơng cần thiết để thực hiện một khối lượng đơn vị cơng việc được đo bằng thời gian sản xuất của các bậc thợ, từng loại thợ phù hợp với điều kiện cụ thể của từng cơng trình. Việc lập dự tốn chi phí nhân cơng được lập cho từng cơng trình, từ đĩ dự tốn chi phí nhân cơng trong tháng, quý, năm.

-Dự tốn chi phí máy thi cơng: Chi phí máy thi cơng dùng để lập dự tốn được xác định bằng định mức ca máy x giá ca máy. Trong đĩ, định mức ca máy thời gian cần thiết sử dụng thiết bị để thi cơng xây lắp một đơn vị khối lượng cơng việc, giá ca máy theo bảng giá ca máy quy định của địa phương. Dựa vào khối lượng cơng việc sẽ thực hiện xác định được chi phí máy thi cơng cho từng cơng trình và tổng hợp chi phí máy thi cơng trong tháng, quý, năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Dự tốn chi phí sản xuất chung: phân tích thành biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung. Việc phân tích này giúp cho nhà quản lý cĩ

thể kiểm sốt được những chi phí bắt buộc phải tính vào chi phí trong năm tới, khơng phụ thuộc vào khối lượng thực hiện.

b.Lp d tốn trung tâm doanh thu

ðối với hoạt động thi cơng xây lắp: sau khi thi cơng xong cơng trình, hạng mục cơng trình sẽ được chủ đầu tư nghiệm thu thu về khối lượng thi cơng hồn thành. Trên cơ sở khối lượng được nghiệm thu kết hợp đơn giá trúng thầu, chủ đầu tư lập hồ sơ thanh tốn cho đơn vị thi cơng. Căn cứ để lập dự tốn doanh thu xây lắp là dựa trên khối lượng xây lắp sẽ được chủ đầu tư nghiệm thu thanh tốn nhân với đơn giá trúng thầu.

ðối với hoạt động sản xuất và kinh doanh: hiện nay Cơng ty chưa thực hiện lập kế hoạch về doanh thu cho hoạt động này. Do đĩ việc đánh giá kết quả kinh doanh của Cơng ty chưa chính xác, hiệu quả, chưa gắn với trách nhiệm của nhà quản lý. Dự tốn doanh thu rất quan trọng đối với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, cần giao cho nhân viên kinh doanh của mỗi Xí nghiệp. Việc lập dự tốn dựa vào số liệu các năm trước, nhu cầu của thị trường. Từ dự tốn doanh thu của mỗi Xí nghiệp tổng hợp doanh thu tồn Cơng ty.

c.Lp d tốn trung tâm li nhun

Dự tốn lợi nhuận nên được lập theo phương pháp trực tiếp để thuận tiện việc đánh giá doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Cơ sở để lập dự tốn lợi nhuận là dựa vào dự tốn doanh thu của trung tâm doanh thu và dự tốn chi phí của trung tâm chi phí. Việc lập dự tốn trung tâm lợi nhuận cần phân loại chi phí theo khả năng kiểm sốt để đánh giá kết quả hoạt động của trung tâm được chính xác.

d.Lp d tốn trung tâm đầu tư

Hiện tại Cơng ty chưa thực hiện đánh giá hiệu quả đầu tư, việc lập dự tốn hiệu quả đầu tư được lập làm cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động của trung tâm đầu tư. Dự tốn hiệu quả đầu tư được lập tại cấp cao nhất của Cơng

ty và Chủ tịch Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trực tiếp. Dự tốn cần đưa ra được hiệu quả đầu tư của Cơng ty như tỷ lệ hồn vốn đầu tư.

3.3.2.Phân loại chi phí theo sự phân cấp quản lý

ðể ứng dụng và thực hiện quy trình của kế tốn trách nhiệm cần phải xác lập được hệ thống phân loại chi phí phù hợp với yêu cầu quản lý, kiểm sốt theo từng cấp bậc quản lý.

a.Phân loi chi phí theo kh năng kim sốt

Một khoản chi phí được xác định là kiểm sốt được hay khơng đối với nhà quản lý một cấp tùy thuộc vào quyền quyết định và trách nhiệm của nhà quản lý ở cấp đĩ đối với khoản chi phí này. Với cơ cấu tổ chức hiện nay của Cơng ty cĩ thể phân loại theo khả năng kiểm sốt như sau:

-ðối với trung tâm chi phí định mức: các khoản chi phí phát sinh tại trung tâm như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí máy thi cơng, chi phí sản xuất chung. Các khoản chi phí này đều cĩ sự giám sát, phê duyệt và chịu trách nhiệm chính của đơn vị trưởng các Xí nghiệp thi cơng xây lắp là chi phí kiểm sốt được của đơn vị.

-ðối với trung tâm chi phí linh hoạt: chi phí kiểm sốt được là những khoản chi phí thuộc phịng, ban chức năng nào thì do trưởng phịng, ban chức năng giám sát, phê duyệt và chịu trách nhiệm.

-ðối với trung tâm lợi nhuận: chi phí kiểm sốt được là những chi phí thuộc thẩm quyền ký duyệt và phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mà đơn vị trưởng cĩ quyền phê duyệt. Các chi phí khơng kiểm sốt được là những chi phí chung của Cơng ty phân bổ xuống cho các đơn vị thành viên và đơn vị khơng cĩ quyền tác động.

-ðối với trung tâm đầu tư: các chi phí kiểm sốt được là những khoản chi phí thuộc quyền ký duyệt của ban Giám đốc Cơng ty.

Bảng 3.8. Bảng phân loại chi phí theo khả năng kiểm sốt ðơn vị Chi phí kiểm sốt được Chi phí khơng

kiểm sốt được

Các phịng ban chức năng

Chi phí phát sinh tại mỗi phịng, ban gồm:

-Các chi phí văn phịng phẩm -Cơng tác phí

-Chi phí dịch vụ điện, nước, điện thoại…

-Các chi phí bằng tiền khác.

-Chi phí tiền lương -Các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước -Chi phí khấu hao TSCð

Các xí nghiệp thi cơng xây lắp

Các chí phí liên quan trực tiếp đến thi cơng cơng trình: -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

-Chi phí nhân cơng trực tiếp -Chi phí máy thi cơng -Chi phí sản xuất chung

-Các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước -Chi phí khấu hao TSCð (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chi phí quản lý Cơng ty phân bổ

Các xí nghiệp sản xuất và kinh

doanh vật liệu xây dựng

Các chí phí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh:

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

-Chi phí nhân cơng trực tiếp -Chi phí máy thi cơng -Chi phí sản xuất chung -Chi phí bán hàng

-Chi phí quản lý của bộ phận quản lý tại đơn vị

-Các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước -Chi phí khấu hao TSCð

-Chi phí quản lý Cơng ty phân bổ

Cửa hàng xăng dầu

Các chí phí liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh: -Chi phí hàng mua vào -Chi phí bán hàng

-Chi phí quản lý của bộ phận quản lý tại đơn vị

-Các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước -Chi phí khấu hao TSCð

-Chi phí quản lý Cơng ty phân bổ

Ban Giám đốc Cơng ty

-Chi phí sản xuất -Chi phí bán hàng

-Chi phí quản lý doanh nghiệp

-Các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước -Chi phí khấu hao TSCð

b.Phân loi chi phí theo cách ng x

ðể đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch, kiểm sốt và chủ động điều tiết chi phí cho phù hợp, kiểm tra sự biến động của chi phí khi mức độ hoạt động thay đổi để từ đĩ cĩ biện pháp quản lý chi phí thì nhà quản trị cần phân loại chi phí theo các ứng xử chi phí. ðối với kế tốn trách nhiệm, tác dụng của cách phân loại này là căn cứ để thiết kế, xây dựng các báo cáo chi phí, báo cáo lợi nhuận cho các trung tâm trách nhiệm được hợp lý hơn. Bên cạnh đĩ, thơng tin được cung cấp theo cách phân loại chi phí này dùng để lập các dự tốn hằng năm được hợp lý. Việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí tương đối phức tạp, tuy nhiên cĩ thể phân loại chi phí theo tiêu thức trên một cách tương đối như sau:

Bảng 3.9. Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử Khoản mục chi phí Biến phí ðịnh phí Diễn giải Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp X

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên giá trị sản phẩm, chiếm tỷ trọng hơn 60% tổng giá thành và biến đổi tỷ lệ với giá trị sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liêu bao gồm chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… Chi phí nhân cơng

trực tiếp X

Nhân cơng tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất bao gồm các khoản lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp. Chi phí sử dụng

máy thi cơng

Chi phí nhân cơng X Tiền lương của cơng nhân cơng nhân phục vụ máy. điều khiển, Chi phí vật liệu X Nhiên liệu xăng dầu phục vụ cho hoạt động của máy thi cơng Chi phí cơng cụ

dụng cụ X

Chi phí dịch vụ

mua ngồi X Chi phí thuê máy thi cơng Chi phí bằng tiền X

khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí sản xuất chung

Chi phí nhân viên X Chi phí lương bộ phận lao động gián tiếp Chi phí vật liệu

quản lý X

Chi phí văn phịng phẩm phục vụ văn phịng Xí nghiệp

Chi phí cơng cụ

dụng cụ X

Chi phí cơng cụ dụng cụ xuất dùng tại cơng trình như giàn giáo, cuốc, xẻng… Chi phí khấu hao

TSCð X

Chi phí dịch vụ

mua ngồi X Chi phí điện, nước…

Chi phí huy động

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kế toán trách nhiệm tại công ty xây dựng phú xuân (Trang 102 - 118)