7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.1. Các trung tâm trách nhiệm
a. Khái niệm trung tâm trách nhiệm
Hệ thống kế toán trách nhiệm ựược xây dựng trên cơ sở xác ựịnh trách nhiệm của mỗi ựơn vị, bộ phận trong tổ chức. Mỗi ựơn vị hoặc bộ phận của tổ chức có một nhà quản lý chịu trách nhiệm về những kết quả tài chắnh của thể của ựơn vị hoặc bộ phận.
Theo TS. Huỳnh Lợi (2009): ỘTrung tâm trách nhiệm là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý của một tổ chức mà người quản lý ở cấp ựó có quyền và chịu trách nhiệm ựối với kết quả của các hoạt ựộng thuộc phạm vi quản lý của mình.Ợ
Tùy thuộc vào tắnh phức tạp của cơ cấu tổ chức và mức ựộ phân cấp quản lý mà Doanh nghiệp thiết lập các TTTN phù hợp. Mỗi trung tâm trách nhiệm có bản chất như một hệ thống, mỗi hệ thống ựược xác ựịnh xử lý một
công việc cụ thể. Hệ thống này sử dụng ựầu vào là các nguồn lực sử dụng ựược ựo lường bởi chi phắ như các giá trị vật chất: nguyên vật liệu, số giờ côngẦ Kết quả của các trung tâm trách nhiệm là ựầu ra như các loại hàng hóa nếu nó là sản phẩm hữu hình, là dịch vụ nếu nó là sản phẩm vô hình.
(Nguồn: Robert N.Anthony & Vijay Govindarajan, 2000)
Hàng hóa và dịch vụ tạo ra bởi một trung tâm trách nhiệm này có thể là ựầu vào của một trung tâm trách nhiệm khác trong cùng một tổ chức hoặc có thể ựược bán ra ngoài, nghĩa là nó có thể là ựầu ra của toàn bộ tổ chức.
b.Phân loại trung tâm trách nhiệm
Căn cứ vào sự khác biệt trong việc lượng hóa ựầu vào và ựầu ra của các trung tâm trách nhiệm cũng như mức ựộ trách nhiệm của nhà quản lý trung tâm, có thể chia thành 4 loại trung tâm trách nhiệm chắnh: trung tâm chi phắ, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận, trung tâm ựầu tư.
- Trung tâm chi phắ:
Trung tâm chi phắ là trung tâm trách nhiệm mà ựầu vào ựược lượng hóa bằng tiền, nhưng ựầu ra không thể lượng hóa ựược bằng tiền. Nhà quản lý có quyền ra quyết ựịnh và chỉ chịu trách nhiệm ựối với các chi phắ phát sinh thuộc phạm vi quản lý của mình.
Trong một Doanh nghiệp, trung tâm chi phắ thường là các phân xưởng sản xuất, các phòng ban quản lýẦ Có 2 dạng trung tâm chi phắ:
Công việc Trung tâm trách nhiệm
đầu vào đầu ra
Nguồn lực Sản phẩm /
dịch vụ Vốn
Hình 1.1. Mối quan hệ ựầu vào và ựầu ra của trung tâm trách nhiệm
+ Trung tâm chi phắ ựịnh mức: là trung tâm chi phắ mà ựầu ra có thể xác ựịnh và lượng hóa ựược bằng tiền, ựầu vào ựã biết ựược phắ tổn cần thiết ựể tạo ra một ựơn vị ựầu ra. Kiểm soát ựược sử dụng thông qua việc so sánh chi phắ ựịnh mức với chi phắ thực tế.
(Nguồn: Robert N.Anthony & Vijay Govindarajan, 2000)
+ Trung tâm chi phắ linh hoạt: là trung tâm chi phắ mà ựầu ra không thể lượng hóa ựược bằng tiền một cách chắnh xác và mối quan hệ giữa ựầu ra với ựầu vào ở trung tâm. Kiểm soát trong trường hợp này nhằm ựảm bảo rằng mỗi loại chi phắ thực tế có liên quan chặt chẽ với chi phắ kế hoạch và hoàn thành nhiệm vụ ựược giao cho trung tâm.
(Nguồn: Robert N.Anthony & Vijay Govindarajan, 2000)
Tóm lại mục tiêu của trung tâm chi phắ là kiểm soát tốt và hợp lý chi phắ, ựặc biệt là trong dài hạn hơn ngắn hạn. Bởi vì các chi phắ ngắn hạn không ựánh giá ựược tổng quan tình hình chi phắ thực tế của ựơn vị, chi phắ trong dài
Công việc
đầu vào đầu ra
Mối quan hệ tối ưu không thể ựược thiết lập rõ ràng
(Tiền tệ) (Hiện vật)
Hình 1.3. Mối quan hệ ựầu vào và ựầu ra của trung tâm chi phắ linh hoạt
Công việc
đầu vào đầu ra
Mối quan hệ tối ưu có thể ựược thiết lập rõ
ràng
(Tiền tệ) (Hiện vật)
Hình 1.2. Mối quan hệ ựầu vào và ựầu ra của trung tâm chi phắ ựịnh mức
hạn có thể tăng trong khi chi phắ ngắn hạn lại giảm. Trách nhiệm của nhà quản lý trung tâm chi phắ là phải xây dựng ựược kế hoạch chi phắ trong ngắn hạn và dài hạn, nắm ựược số lượng sản phẩm sản xuất, chi phắ sản xuất thực tế, mức chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch là bao nhiêu, nguyên nhân nào dẫn ựến sai lệch trên.
- Trung tâm doanh thu:
Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệm mà ựầu ra ựược lượng hóa bằng tiền còn ựầu vào thì không. Nhà quản lý có quyền ra quyết ựịnh và chịu trách nhiệm ựối với việc tạo ra doanh thu.
Trung tâm này thường gắn với bậc quản lý cấp trung hoặc cấp cơ sở, ựó là các bộ phận kinh doanh trong ựơn vị như các chi nhánh tiêu thụ, khu vực tiêu thụ, cửa hàng tiêu thụ,Ầ Trên thực tế khi xác ựịnh chỉ tiêu ựánh giá trung tâm doanh thu, cần xem xét giá thành sản phẩm ựể khuyến khắch trung tâm này tạo ra lợi nhuận chứ không ựơn thuần là tạo ra doanh thu. Các quản lý bán hàng thường chiết khấu giảm giá hàng bán khi bán hàng số lượng lớn, hay thực hiện các chiến dịch quảng cáo, khuyến mại. Các hoạt ựộng này sẽ làm tăng doanh thu nhưng ựều làm giảm lợi nhuận mà Doanh nghiệp chỉ chấp nhận trong một thời gian kinh doanh có hạn. Như vậy, trung tâm này phải có chắnh sách bán hàng, không chỉ dựa trên tình hình thị trường mà còn dựa trên giá thành, chi phắ và các mục tiêu lâu dài của Công ty.
(Nguồn: Robert N.Anthony & Vijay Govindarajan, 2000)
Công việc
đầu vào đầu ra
đầu vào không liên quan ựến ựầu ra
Chỉ là chi phắ liên quan trực tiếp
Doanh thu
- Trung tâm lợi nhuận:
Trung tâm lợi nhuận là trung tâm mà nhà quản lý có trách nhiệm ựối với lợi nhuận ựạt ựược trong phạm vi mình quản lý. Nhà quản lý trung tâm phải kiểm soát ựược chi phắ và doanh thu tạo ra. đặc ựiểm của trung tâm lợi nhuận là ựầu ra và ựầu vào có thể lượng hóa ựược bằng tiền.
Loại trung tâm trách nhiệm này thường ựược gắn với bậc quản lý cấp trung, ựó là Giám ựốc ựiều hành trong Công ty, các ựơn vị kinh doanh trong tổng Công ty như các Công ty phụ thuộc, chi nhánhẦ Nhà quản lý chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm. Trong trường hợp này nhà quản lý có thể ra quyết ựịnh loại sản phẩm nào cần sản xuất, sản xuất như thế nào, mức ựộ chất lượng, giá cả, hệ thống phân phối và bán hàng. Nhà quản lý phải quyết ựịnh các nguồn lực sản xuất ựược phân bổ như thế nào giữa các sản phẩm, ựiều ựó cũng có nghĩa là họ phải ựạt ựược sự cân bằng trong việc phối hợp giữa các yếu tố giá cả, sản lượng, chất lượng và chi phắ. Nếu nhà quán lý không có quyền quyết ựịnh mức ựộ ựầu tư tại trung tâm của họ, thì tiêu chắ lợi nhuận ựược xem là tiêu chắ thắch hợp ựể ựánh giá kết quả thực hiện của trung tâm này.
(Nguồn: Robert N.Anthony & Vijay Govindarajan, 2000)
- Trung tâm ựầu tư:
Trung tâm ựầu tư là trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý không chỉ chịu trách nhiệm về chi phắ, doanh thu, lợi nhuận của trung tâm mà còn phải chịu trách nhiệm với vốn ựầu tư và khả năng huy ựộng nguồn tài trợ. Do vậy,
Công việc
đầu vào đầu ra
đầu vào có liên quan với ựầu ra
Chi phắ Lợi nhuận
nhà quản lý trung tâm có quyền ra các quyết ựịnh về vốn ựầu tư và sử dụng vốn lưu ựộng. Trung tâm ựầu tư không những lượng hóa ựược bằng tiền ựầu vào và ựầu ra mà cả lượng tài sản ựầu tư vào trung tâm.
đây là loại trung tâm trách nhiệm gắn với bậc quản lý cấp cao như Hội ựồng quản trị, các Công ty con ựộc lậpẦ đó là sự tổng quát hóa của các trung tâm lợi nhuận, trong ựó khả năng sinh lời ựược gắn với các tài sản ựược sử dụng ựể tạo ra lợi nhuận ựó.
(Nguồn: Robert N.Anthony & Vijay Govindarajan, 2000)
Việc chọn lựa một trung tâm thắch hợp nhất cho một bộ phận trong doanh nghiệp là ựiều không dễ dàng. Cơ sở ựể xác ựịnh ựó là trung tâm trách nhiệm gì, là căn cứ trên loại nguồn lực hoặc trách nhiệm mà nhà quản lý trung tâm trách nhiệm ựó ựược giao. Trên thực tế việc phân biệt rõ ràng loại trung tâm trách nhiệm trong Doanh nghiệp chỉ mang tắnh tương ựối, và phụ thuộc vào quan ựiểm của nhà quản lý cấp cao. Do ựó, ựể có thể phân loại các bộ phận trong Doanh nghiệp vào các trung tâm trách nhiệm hợp lý thì nên căn cứ vào nhiệm vụ chắnh ựược giao.
Vốn ựầu tư
đầu vào đầu ra
Lợi nhuận có liên quan vốn ựược sử dụng
Chi phắ Lợi nhuận
Hệ thống kế toán trách nhiệm trong mối quan hệ với cơ cấu tổ chức quản lý thể hiện qua sơ ựồ như sau: