1. Mục đích của giáo dục môi trờng
- Nhắc nhở những ngời lớn trong trờng mầm non (kể cả những bậc cha mẹ) và đánh thức ở học ý thức bảo vệ môi trờng sống cho trẻ em (và cả chính mình).
- Giúp giáo viên (kể cả cha mẹ của trẻ) biết cách tạo dựng cho trẻ nhỏ một môi trờng sống an toàn, sạch sẽ, lành mạnh và phong phú.
- Giáo dục trẻ ngay từ nhỏ biết sống thân thiện với môi trờng, bảo vệ môi trờng.
2. Nhiệm vụ của giáo dục môi trờng
-Tạo dựng cho trẻ một môi trờng sống phù hợp với sự phát triển của trẻ thơ. Môi trờng ấy cần đáp ứng những yêu cầu: an toàn, sạch sẽ, lành mạnh và phong phú.
- Hình thành ở trẻ một cách sống có văn hoá trong môi trờng.
3. Các nguyên tắc của giáo dục môi trờng
- không làm thay đổi tính đặc trng của triết học, không biến tiết học của bộ môn thành tiết học giáo dục môi trờng.
- Khai thác nội dung giáo dục môi trờng một cách có chọn lọc và tập trung vào phần nhất định, không lan man, tùy tiện.
- Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của trẻ và những kinh nghiệm thực tế của trẻ đã có. Tận dụng tối đa mọi khả năng để trẻ tiếp xúc trực tiếp với môi trờng.
4. Nội dung của giáo dục môi trờng
Việc giáo dục môi trờng trong trờng mầm non có thể thực hiện theo các nộidung sau:
a, Môi trờng và xã hội:
- Trái đất là ngôi nhà chung
- Gìn giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là góp phần xây dựng lối sống văn minh.
b, Những vấn đề chung về môi trờng toàn câu:
Vẻ đẹp của thiên nhiên và những loài vật xung quanh
c, Duy trì trật tự hệ sinh thái:
- Bảo vệ, chăm sóc cây trồng và vật nuôi - Yêu thích các loài vật xung quanh
d, Giữ gìn xanh, sạch, đẹp nơi học, nơi ở và nơi đi lại e, Tác hại của ô nhiễm không khí, nớc...
f, Dân số
- Cuộc sống gia đình và xã hội - Giới và giáo dục giới tính. - Môi trờng và hệ sinh thái - Sức khoẻ và dinh dỡng