Tác động của dân số đến phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 37 - 40)

1. Tác động của dân số đến việc sử dụng các nguồn lực tài nguyên tự nhiên và môi trờng

Quy mô dân số có tác động lớn không chỉ dẫn đến số lợng mà còn đến chất lợng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sự xuống cấp của môi trờng có nhiều dạng: Tàn phá rừng, xói mòn đất, tắc nghẽn sông, sự tàn phá các thềm san hô, ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nớc ...

Khi quy mô dân số tăng lên, nhu cầu hàng hoá và dịch vụ tăng lên, các nhà sản xuất cũng sẽ đáp ứng bằng cách sản xuất nhiều hơn, do đó làm tăng việc sử dụng các nguồn lực. Sự gia tăng nhu cầu hàng hoá càng nhanh càng đẩy mạnh sự xuống cấp của nguồn tài nguyên thiên nhiên nếu quá trình sản xuất gây nên sự ô nhiễm. Ô nhiễm chủ yếu là do ngời sản xuất hàng hoá đồng thời cũng sản xuất ra chất thải vào môi trờng xung quanh.

Tóm lại, quy mô dân số tăng nhanh dẫn tới sự xuống cấp của môi trờng càng lớn. Vì vậy, điều chỉnh mức sinh để có quy mô dân số có ý nghĩa rất lớn đối với bảo vệ môi trờng.

- Tài nguyên đất:

Hiên nay theo FAO, hằng năm thế giới mất từ 5 đến 7 triệu ha đất trồng trọt do do đất bị thoái hoá hay do đất nông nghiệp bị sử dụng vào các hoạt động khác. Nếu tính bình quân đất canh tác trên đầu ngời hiện nay là gần 0,3 ha, thì hằng năn thế giới mất đi cơ sở để nuôi sống khoảng hơn 20 triệu ngời. Trong khi đó hằng năm dân số thế giới tăng thêm gần 90 triệu ngời. Điều đó cho thấy sức ép mạnh mẽ của gia tăng dân số lên đất đai.

- Tài nguyên rừng

Rừng trên trái đất có ý nghĩa cực kì to lớn, đó là một thành phần của môi trờng địa lý tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất sinh địa hoá toàn hành tinh, ngoài ra rừng còn là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý và đa dạng, đảm bảo nhu cầu nhiều mặt cuat con ngời.

Diện tích rừng trên trái đất ngày càng thu hẹp lại do việc mở rộng đất nông nghiệp, đồng cỏ và khu dân c.

Tổ chức nông lâm thế giới (FAO) tính từ năm 1980 đến nay cho thấy một năm thế giới mất khoảng 11 triệu ha rừng nhiệt đới. Nguyên nhân gián tiếp làm suy giảm rừng nhiệt đới là do sức ép của gia tăng dân số, nhu cầu ngày càng tăng của dân số về lâm sản.

Việc gia tăng dân số nhanh làm cho nhu cầu về nớc sinh hoạt cao, dẫn tới khai thác nớc ngầm quá mức ở những nớc phát triển. Hậu quả là khan hiếm nớc, biểu hiện ở mực nớc ngầm hạ thấp, sự xuất hiện ở một số sông chết.

Ngoài ra, ô nhiễm nớc do chất thải sinh hoạt và sản xuất công nghiệp cũng là vấn đề đang bức xúc. Hiện nay, ở các nớc đang phát triển, 90% đến 95% nớc thải và 70% chất thải công nghiệp cha qua sử lí đợc đổ xuống nguồn nớc mặt, làm ô nhiễm nguồng cung cấp nớc dùng.

Năm 2000, có 508 triệu ngời sống ở 31 nớc đang trong quá trình trạng căng thẳng hay khan hiếm nớc. Đến năm 2005, 3 tỉ ngời sẽ sống ở 48 nớc nh vậy.

- ở Việt Nam, quy mô dân số lớn cùng với sự phân bố dân số không cân đối giữa các vùng, miền trong cả nớc đã là một trong những nguyên nhân của việc phá huỷ môi trờng sinh thái. Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ cả nớc. Trong vài chục năn trở lại đây, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Nếu nh năm 1943, có 14,3 triệu ha rừng (43% diện tích tự nhiên), thì đến năm 1993 chỉ còn 8,6 triệu ha (28% diện tích tự nhiên). Hiện nay, một năm mất khoảng 180.000 - 200.000 ha rừng, trong đó có 30% bị chặt phá lấy đất làm nông nghiệp, 20 - 20% bị cháy, còn lại là do khai thác củi. Trong khi đó, mỗi nănm chỉ trồng đợc 80.000 - 100.000 ha rừng.

- Chất lợng đất cũng nh diện tích đất canh tác theo đầu ngời đang suy giảm nhanh, việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất đang tiếp diễn.

- Tài nghuên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật ở vùng biển ven bờ đã làm suy giảm đáng kể, môi trờng biển bắt đầu bị ô nhiễm.

- Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật đang bị sử dụng không hợp lý, dẫn đến sự cạn kiệt và nghèo đi của tài nguyên thiên nhiên. Do diện tích rừng bị suy giảm, cho nên tính đa dạng sinh vật cũng giảm rất nhiều, nhiều loại động thực vật đã tuyệt chủng.

- Tài nguyên nớc: Do nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với lợng nớc ma lớn, hệ thống kênh ngòi chằng chịt, vì vậy Việt Nam có lợng nớc ngọt dồi dào, lợng nớc ngầm phong phú.

Trớc sự tăng trởng dân số, sự phát triển công nghiệp, sự phát triển nông nghiệp và sự đô thị hoá mạnh mẽ đã làm cho lợng nớc sử dụng rất lớn và lợng nớc thải ra sông, suối, ao, hồ cũng nhiều, cho nên nguồn nớc có thể sử dụng đợc, đảm bảo đợc chất lợng còn hạn chế.

An ninh lơng thực ở Việt Nam

Mặc dù có những tiến bộ về sản xuất lơng thực, nhng do dân số tăng nhanh trong thời gian qua cho nên mức lơng bình quân đầu ngời tăng lên không nhiều (năm 1990 là 324,5 kg, năm 1995 là 360,5 kg và năm 1997 là 398 kg).

Có thể nói, Việt Nam bớc đầu đã thiết lập đợc an ninh lơng thực quốc gia. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức nh sau:

- Mức tăng dân số còn cao (mỗi năm tăng thêm khoảng 1,5 triệu ngời), dẫn đến nhu cầu về l- ơng thực còn ở mức cao.

- Khoảng 4% dân số cha có đủ lơng thực hàng ngày, chủ yếu tập trung ở vùng sâu, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Tình trạng suy dinh dỡng trẻ em cao.

- Sản xuất lơng thực, đặc biệt ở miền Bắc còn manh mún, gây lãng phí diện tích đất trồng trọt, cản trở việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến.

2. Tác động của dân số đến nguồn nhân lực

2.1. Quy mô nguồn nhân lực

- Nớc đang phát triển: Gia tăng dân số cao, quy mô dân số lớn trong khi tỉ lệ dân số hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tie lệ cao trong cơ cấu lao động. Số ngời lao động nông nghiệp không có và không đủ việc làm chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu lao động. Số ngời lao động nông nghiệp không có và không đủ việc làm chiếm tỉ lệ lớn đã dẫn đến việc lao động đổ xô ra thành thị kiếm việc làm, dẫn đến thiếu lao động theo mùa và quá tái dân số ở thành thị.

- Nớc phát triển: Gia tăng dân số thấp, cung lao động không đủ với cầu cho nên phải nhập lao động từ các nớc đang phát triển, do vậy cần có thời gian và lợng kinh phí để đào tạo đội ngũ lao động cho phù hợp với công nghệ sản xuất. Trong khi đó còn có một tỉ lệ lao động trong n ớc vẫn rơi vào tình trạng thất nghiệp vì muốn có việc làm thu nhập cao.

2.2. Chất lợng nguồn nhân lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tình trạng giáo dục

Trình độ họcvấn của dân số trong mỗi quốc gia phản ánh mức độ phát triển của xã hội. Trình độ học vấn cao là điều kiện rất quan trọng là để con ngời phát triển toàn diện, dễ thích ứng với trình độ phát triển khoa học - kĩ thuật.

Tình trạng giáo dục ở Việt Nam

Tác động của gia tăng dân số ngoài ảnh hởng đến trình độ học vấn của dân c nó còn ảnh hởng rõ rệt đến trình độ học vấn và nghề nghiệp của nguồn lao động . Tỉ lệ ngời lao động cha biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học đã làm giảm bình quân hàng năm là 6,5%. Số lao động tốt nghiệp trung học cơ sở và phổ thông trung học tăng lên, trong đó tăng nhanh về cả quy mô và tốc độ là số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học...

Lao động có trình độ cao đẳng, đại học tăng nhanh. Tính đến ngày 1- 7- 1998 có 5 triệu ng ời thuộc lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật (công nhân sơ cấp, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ) chiếm 13,1% so với tổng số lao động. Thời kì 1996 - 1998, lực l - ợng lao động kĩ thuật tăng bình quân hằng năm là 6,2%. Trong đó tăng mạnh nhất về cả quy mô và tốc

độ là lực lợng có trình độ đại học và trên đại học, bình quân hăng năm tăng 17,3%. ở khu vực thành thị, tỉ lệ lực lợng lao động có chuyên môn kĩ thuật cao hơn nhiều so với khu vực nông thôn.

2.3. ảnh hởng của phát triển dân số đến giáo dục

Tác động tiêu cực của phát triển dân số đến giáo dục biểu hiện ở một số khía cạnh sau:

- Tỉ lệ tăng dân số cao, không cân đối với tỉ lệ phát triển kinh tế - xã hội, sẽ không có khả năng và điều kiện đầu t thích đáng cho giáo dục.

- ở những nớc có nền kinh tế phát triển cao, dân số tăng ở mức độ ổn định thì chi phí cho giáo dục chiếm từ 5 - 7% tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Còn ở những nớc đang phát triển, do nền kinh tế thấp, dân số tăng nhanh nên chi phí cho giáo dục chỉ chiếm 2 - 3% (GNP).

- Dân số tăng nhanh đã ảnh hởng đến giáo dục cả về số lợng lẫn chất lợng. Trên thế giới có 26,8% số dân từ 15 tuổi trở lên không biết chữ, tỉ lệ này ở các nớc phát triển là 36,9%. các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng giáo dục trớc hết là cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên. Dân số tăng nhanh nên số lợng học sinh đông dẫn đến chất lợng dạy học không thể tốt đợc. Chất lợng dạy học còn phụ thuọc vào đội ngũ giáo viên cả về chất lợng và số lợng.

2.4. ảnh hởng của dân số đến chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ y tế

Dân số tăng nhanh sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngời ở một số khía cạnh nh: - Tuổi thọ trung bình thấp.

- Tỉ lệ tử vong cao.

- Dân số tăng nhanh còn ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng, điều kiện vệ sinh không đảm bảo, thiếu nớc sạch.

- Dân số tăng nhanh còn ảnh hởng đến các điều kiện phục vụ và dịch vụ y tế.

- Dân số gia tăng nhanh sẽ làm tăng số ngời có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, nhng việc sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ lại bị hạn chế bởi thu nhập thấp, thiếu các phơng tiện, các dịch vụ cần thiết để thoả mãn các nhu cầu này, đặc biệt khi dân số quá đông, nh ở các khu vực nông thôn.

ở những quốc gia phát triển thì điều kiện xã hội cho chăm sóc sức khoẻ tót hơn rất nhiều so với các nớc đang phát triẻen và kém phát triển.

Ví dụ, năm 2001: - Tỉ lệ chết trẻ em: + Thế giới: 79%

+ Khu vực phát triển hơn: 10% + Khu vực kém phát triển hơn: 86% + Khu vực kém phát triển nhất: 154% - Tuổi thọ trung bình:

Nam Nữ

+ Thế giới: 63,9 68,1

+ Những khu vực phát triển hơn: 71,9 79,3

+ Những khu vực kém phát triển hơn: 62,5 65,7 + Khu vực kém phát triển nhất: 50,6 52,2

2.5. ảnh hởng của phát triển dân số đến nhà ở, điều kiện sinh hoạt, giao thông và các dịch vụ xã hội khác.

Dân số càng tăng, nhu cầu nhà ở càng lớn, các công trình trờng học, bệnh viện tăng theo dẫn đến việc lấn chiếm đất trồng trọt làm cho diện tích đất trồng giảm. Dân số tăng nên bình quân đầu ng - ời/ diện tích nhà ở thấp; thiếu nớc sạch, vệ sinh công cộng không tốt. Tất cả các điều kiện sinh hoạt đã ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng cuộc sống.

3. Tác động của dân số đến nguồn vốn vật chất3.1. Thực trạng vốn đầu t ở Việt Nam 3.1. Thực trạng vốn đầu t ở Việt Nam

Từ năm 1996 - 1998, tốc độ tăng vốn đầu t thấp hơn so với dự kiến và còn có xu hớng giảm dần qua các năm. Vốn đầu t phát triển toàn xã hội năm 1996 tăng 27,1%, năm 1997 tăng 12,2%, nhng năm 1998 giảm 4,1% so với năm 1997. Riêng nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc ngày càng có xu hớng giảm dần về quy mô và tốc độ, năm 1997/ 1996 tăng 4,79% năm 1998/ 1997 giảm 4,8%, vốn ngoài quốc doanh năm 1997/1996 tăng 1,84%, năm 1998/ 1997 giảm 2%; vốn đầu t nớc ngoài (FDI) tăng 12,18% và giảm 31% trong hai năm tơng ứng...

Do thiếu vốn nên nhiều công trình xây dựng cơ bản của trung ơng và địa phơng không thể triển khai theo đúng tiêns độ, số công trình đa vào phục vụ đời sống và sản xuất chậm so với kế hoạch, không đáp ứng đợc với yêu cầu tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội.

3.2. Thực trạng thu nhập và tiêu dùng ở Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dù tăng trởng kinh tế có nhiều tiến bộ, nhng đa số dân tăng lên hằng năn cao, cho nên thu nhập bình quân đầu ngời vẫn còn ở mức thấp < 370 USD/ ngời/ năm (tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999). Đây là chỉ tiêu cơ bản để có thể xác định rằng Việt Nam vẫn là một trong số nớc nghèo nhất thế giới.

Với thu nhập thấp, cho nên mức tiêu thụ đầu ngời hằng năm cũng rất thấp (60% tổng chi tiêu xã hội là dùng để mua lơng thực).

4. Tác động của dân số đến công nghệ.

Thực trạng khoa học công nghệ ở Việt Nam:

Trong điều kiện của Việt Nam, công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp với lao động thủ công, kĩ thuật lạc hậu thì yêu cầu vận dụng những tiến bộ và công nghệ

tiên tiến của thế giới ngày càng trở nên cấp bách. Trên thực tế, trong những năn gần đây yêu cầu này cha đợc đáp ứng đầy đủ.

Trong công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp ngoài quốc doanh phần lớn trang thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất lạc hậu. Riêng doanh nghiệp nhà nớc có sự đầu t cho nên đã hiện đại hoá từng phần các trang thiết bị maý móc và công nghệ nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu. Do vậy, hàng hoá kém sức cạnh tranh, hàng tồn đọng lớn dẫn đến thua lỗ.

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 37 - 40)