Tài nguyên đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 34 - 37)

1. Khái niệm về đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của các cơ thể sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong và giữa các loài và sự đa dạng của cả hệ sinh thái.

Mức độ đa dạng sinh học của một quần xã sinh vật thể hiện ở ba dạng: - Đa dạng về loài: là tính đa dạng của các loài trong một vùng.

- Đa dạng di truyền: là sự đa dạng về gen trong một loài.

- Đa dạng hệ sinh thái: là sự đa dạng về môi trờng sống của của sinh vật trong việc thích nghi với điều kiện tự nhiên của chúng.

Đa dạng sinh học luôn thay đổi cùng với sự tiến hoá của sinh vật trong quá trình hình thành loài mới, trong sự tham gia vào hoặc sự mất đi của một loài, sự thay đổi điều kiện sống của một hệ sinh thái, hoặc sự suy giảm tính biến dị gen trong một loài. Nh vậy, đa dạng sinh học là một phạm trù bao trùm toàn bộ các thành phần tạo ra của sinh thái, đảm bảo sự duy trì suốt hệ sinh thái đa dạng và phong phú.

2. Vai trò của đa dạng sinh học đối với cuộc sống con ngời

Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái đất. Chúng quan trọng là vì những loài đang còn sống trong điều kiện hoang dại nhng lại có quan hệ hàng với những loài đã đợc thuần dỡng, đồng thời nó còn có gen cần thiết để lại ghép nhân tạo, để tạo ra những giống mới. Ngoài ra, rất nhiều loài hoang dại đã và đang đợc nghiên cứu sử dụng làm lơng thực, dợc liệu, nhiên liệu, làm thức ăn... để phục vụ cho con ngời và gia súc...

Đa dạng sinh học còn có ý nghĩa to lớn trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái đất, giữ cho khí hậu ổn định, tăng độ phì nhiêu của đất, điều hoà, điều hoà dòng chảy và tuần hoàn n ớc, điều hoà ôxy và khoáng chất trong khí quyển.

Nh vậy, bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ an toàn thực phẩm và môi trờng sống trong lành của con ngời. Vì thế, tài nguyên đa dạng sinh học là tài sản chung của nhân loại và cần đợc bảo vệ.

3. Đa dạng sinh học trên thế giới

Đến nay ngời ta vẫn cha biết chính xác số lợng các loài sinh vật có trên Trái đất vì nhiều loài mới vẫn đang tiếp tục phát hiện.

Trên thế những nơi có đa dạng sinh học cao nhất là rừng ma nhiệt đới ở Đông Nam á, Trung Phi, Tây Phi và Nam Phi. ở đây đã có hơn nửa số loài của thế giới.

Hiện nay, bên cạnh việc các loài mới đợc tiếp tục phát triển thì có nhiều loài bị tuyệt diệt hoặc đe doạ tuyệt diệt, làm cho đa dạng sinh học đang ngày càng giảm dần. Sở dĩ các tình trạng này là do rừng bị huỷ hoại, đặc biệt là rừng nhiệt đới. Mặt khác, sự nóng lên của khí hậu toàn cầu đã làm thay đổi điều kiện sống tự nhiên của sinh vật, do đó đến nạn tuyệt diệt của nhiều loài. Việc buôn bán động vật và các sản phẩm động vật trên toàn cầu đã là thủ phạm gây huỷ diệt một số quần thể hoang dã.

Vì thế, hiện nay trên thế giới đã xây dựng nhiều khu vực bảo vệ để ngăn chặn sự giảm sút đa dạng sinh học nh khu bảo vệ thiên nhiên, vờn Quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên... Thế nhng, tổng diện tích của các khu này mới chỉ chiếm khoảng 5% diện tích trái đất.

4. Tài nguyên đa dạng sinh học ở Việt Nam

a, Đa dạng về thực vật

ở Việt Nam có hệ thực vật rất đa dạng cả về số lợng loài và hệ sinh thái. Theo dự đoán của các nhà thực vật học thì có khoảng 12.000 loài trong đó có khoảng 2.300 loài đã đợc khai thác và sử dụng làm lơng thực, thực phẩm, làm thuốc... ở Việt Nam tuy không có họ đặc hữu, nhng khoảng 3% là chi

đặc hữu. Ngoài ra, do rừng của nớc ta là rừng nhiệt đới ẩm nên số lợng loài thực vật thì nhiều song không có loài chiếm u thế rõ rệt, số lợng cá thể của từng loài thờng hạn chế. Hiện nay môt số loài cây gỗ quý nh gỗ đỏ, gụ mật... và nhiều cây thuốc quý nh cây ba kích... đã hiếm dần. Nhiều loài cây đã trở nên rất hiếm và có nguy cơ bị tuyệt diệt nh gỗ cẩm lai, hoàng đàn, pơ mu...

b, Đa dạng về động vật

ở Việt Nam động vật rất phong phú theo thống kê có khoảng 275 loài thú, 826 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lỡng c, 471 loài cá nớc ngọt, 2000 loài cá nớc mặn và hàng ngàn loài động vật không xơng sống. Ngoài ra còn có khoảng 100 loài và phân loài chim, 79 loài và phân loài thú là những loài đặc hữu. ở Việt Nam còn có nhiều loài động vật có giá trị cần đợc bảo vệ nh voi, tê giác, bò rừng, bò tót, trâu rừng, bò xám, hổ, báo, voọc đầu xám, voọc mũi hếch, sếu cổ trụi, cá sấu, trăn, rắn, rùa biển...

Hiện nay ở Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển thêm nhiều loài sinh vật mới. Chẳng hạn, 1992 tại rừng Vũ Quang đã phát hiện ra con sao la (một loài thú móng guốc có sừng rỗng), loài hoẵng lớn (to gấp 2 lần loài hoẵng thờng)... Hoặc ở rừng biên giới giáp với Lào và Campuchia đã phát hiện ra loài bò xám (một loài bò hoang có quan hệ họ hàng gần giũ với bò nhà)... Cũng từ những phát hiện trên, Việt Nam đợc thế giới công nhận là một nớc có giá trị bảo tồn sinh vật cao.

Mặc dù vậy, ở Việt Nam hiện nay một số loài thú, chim, bò sát, đang bị đe doạ, hoặc đang nguy cơ nh trâu rừng, hơu Elđ, tê giác Sumatra, voi châu á... Vì thế ở Việt Nam đã tiến hành nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ và quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên của mình nh: Chiến lợc bảo tồn Quốc gia (1985), kế hoạch Quốc gia về môi trờng và phát triển bền vững (1991), kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam (1995) ... Đồng thời, Việt Nam cũng đã ký Công ớc Quốc tế về tính đa dạng sinh học năm 1993 và phê chuẩn việc thực hiện những cam kết đã ký trong Công ớc vào năm 1994.

5. Sự phá hoại các nguồn đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học là tài nguyên của loài ngời, vì thế bảo vệ đa dạng sinh học có ý nghĩa bảo vệ đa dạng tính duy trì truyền nhằm chọn lọc, cải tạo, duy trì và phát triển cây con giống và bảo vệ tính đa dạng sinh học. Những loài nuôi trồng thờng có quan hệ họ hàng với những loài hoang dại có sức đề kháng, sức chịu đựng, khả năng thích ứng cao đối với các điều kiện khí hậu và đất đai. Vì vậy, bằng phơng pháp cải tạo giống thì từ những loài hoang dại có thể tạo ra những giống mới đáp ứng đ ợc yêu cầu của con ngời. Hơn nữa, một số loài hoang dại còn đợc sử dụng đợc làm dợc liệu quý. Hiện nay có khoảng 40% đông dợc đều đợc bắt nguồn từ động thực vật hoang dại.

Đa dạng sinh học còn có ý nghĩa về mặt văn hoá, thẩm mĩ...

Hiện nay đa dạng sinh học có nguy cơ giảm sút, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do: nạn phá rừng, săn bắn, du nhập vào địa phơng loài động vật ăn thịt, sự huỷ diệt của một loài sinh vật sẽ ảnh hởng sâu sắc đến sự tồn tại của loài khác. Hay nói cách khác, sự sống trên trái đất này đợc tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ giữa các loài sinh vật với nhau, vì thế cứ một loài trên Trái đất này mất đi phải chăng là sự sống ở đó đã bớc thêm một bớc tới sự diệt vong. Đã thế, tỉ lệ diệt vong của các loài do con ngời gây ra lớn nhất 1000 lần so với tỉ lệ diệt vong tự nhiên.

Chơng VII

Dân số I- Sự gia tăng dân số

1. Khái niệm

Dân số là số dân của một dân tộc, một quốc gia đang sinh sống trên một địa danh nhất định. Dân số của một lãnh thổ trong từng thời gian tăng hay giảm là kết quả của mối tơng quan giữa số sinh và số tử. Sự tăng giảm dân số nh vậy gọi là sự gia tăng dân số.

Sự gia tăng dân số là một chỉ tiêu tổng hợp đợc tính bằng sự chênh lệch giữa mức sinh và mức tử trong một khoảng thời gian nhất định trên một đơnvị lãnh thổ nhất định.

2. Sự gia tăng dân số trên thế giới

2.1. Thực trạng dân số trên thế giới

2.1.1.Dân số thế giới tăng trởng nhanh, quy mô ngày càng lớn.

Bảng 1: Quá trình phát triển dân số thế giới

Mốc thời gian Số dân (triệu ngời)

Đầu công nguyên 270 - 330

1830 1000 1930 2000 1960 3037 1975 4067 1987 5000 1995 5627 10-1999 6000 2001 6134 2015 (dự báo) 7468 2025(dự báo) 8504 2050(dự báo) 9833

Vào khoảng những năm 30 thế kỷ XX, dân số thế giới mới đạt mức 2 tỷ, năm 1960 là 3 tỷ và năm 1975 tỷ. Khoảng thời gian cần thiết để dân số thế giới tăng thêm 1 tỷ ngời ngày rút gắn lại. Đặc biệt, dân số thế giới tăng nhanh vào khoảng những năm 60 trở lại đây. Trong những năm 90, mỗi năm thế giới có thêm 90 triệu ngời. Dân số thế giới vào ngày 15/10/1999 là 6 tỷ ngời và dự báo sẽ là 8 tỷ ngời vào năm 2020.

2.1.2. Dân số thế giới tăng trởng không đồng đều giữa các châu lục

Bảng 2: Tăng trởng dân số của các châu lục Đơn vị: triệu ngời

Châu lục Năm 1650 1750 1850 1950 1960 1970 1980 1990 Châu Phi 100 95 95 224 281 363 481 648 Châu á 330 479 749 1375 1667 2110 2583 3108 Mỹ La tinh 12 11 33 165 218 285 362 448 Bắc Mỹ 1 1 26 166 199 226 252 276 Châu Âu 100 140 266 393 425 460 484 498 Châu Đại Dơng 2 2 2 13 16 19 23 26

Thế giới 545 728 1171 2515 3019 3698 4450 5292

Châu Âu và Bắc Mỹ có tỷ lệ tăng trờng dân số tơng đối thấp. ở khu vực châu á và Mỹ Latinh, mức tăng trởng dân số ngày càng nhanh vào những năm 70 thế kỷ XX, sau đó tăng chậm lại. Hiện nay châu Phi là khu vực duy nhất có tỷ lệ tăng trởng dân số cha giảm.

2.1.3. Tỷ lệ tăng trởng dân số diễn ra khác nhau giữa các khu vực

Bảng 3: Tăng trởng dân số giữa các khu vực năm 2001

Toàn thế giới 1,2

Những khu vực phát triển hơn 0,2 Những khu vực kém phát triển 1,5 Những nớc kém phát triển nhất 2,5

2.14. Có sự khác biệt về mức sinh và mức chết giữa các khu vực trên thế giới.

- Khác biệt về mức sinh: Để so sánh chính xác sinh của các nhóm nớc cần dựa vào tổng tỷ suất sinh (TFR).

Bảng 4: Tổng tỷ suất giữa các nhóm nớc (2000-2005)

Toàn thế giới 2,68

Những khu vực phát triển hơn 2,68 Những khu vực kém phát triển 2,92 Những nớc kém phát triển nhất 5,24

Sự khác biệt về mức chết: tỷ lệ chết của các nhóm nớc tơng đơng nhau, nhng nguyên nhân gây chết lại khác nhau. Tại các nớc phát triển kém hơn, yếu tố quyết định lớn tới mức chết chung là mức chết của trẻ em, đặc biệt là của trẻ em dới một tuổi. Trong khi đó, tại các nớc phát triển, tỷ lệ chết của ngời già có ảnh hởng lớn đến mức chết chung của dân số. Năm 2001, tỷ lệ chết của các nớc đang phát triển là 9%o, nớc phát triển là 10%o và tỷ lẹ chết trẻ em của các nớc đang phát triển là 86%o, của các nớc phát triển là 9%o.

3. Thực trạng dân số Việt Nam

3.1. Việt Nam là một nớc đông dân

Việt Nam với số dân năm 2001 là 79,2 triệu, đến ngày 1/4/2003 dân số Việt Nam khoảng 80517 586 ngời, xếp vào một trong những nớc đông dân và đứng thứ 14 trênt thế giới.

3.2. Tốc độ gia tăng dân số

Tốc độ gia tăng dân số Việt Nam cao hơn tốc độ gia tăng dân số thế giới.

Bảng 5: Qúa trình phát triển dân số Việt Nam

Năm Số dân (triệu ngời)

1802-1819 4,29 1900 12,500 1921 15,500 1931 17,702 1955 25,074 1975 47,638 1990 66,233 1999 76,324 2001 79,200 2015(dự báo) 105,493

Bảng 6: Tốc độ gia tăng dân số thế giới và Việt Nam

1900

(Triệu ngời) (Triệu ngời)2001 Tốc độ gia tăng dân số1900-2001 (số lần)

Thế giới 1600 6134,1 3,38

Việt Nam 12,5 79,2 6,33

3.3. Dân c Việt Nam phân bố cha hợp lý giữa các vùng địa lý - kinh tế.

Vùng đồng bằng, dân c tập trung đông đúc, trong khi đó ở miền núi và cao nguyên dân c lại rất tha thớt.

Dân c Việt Nam phân bố không đồng đều giữa nông thôn và thành thị, dân c tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn 976,5% năm 1999). Tỷ lệ dân thành thị nớc ta tơng đối thấp (23,5% năm 1999).

3.4. Cơ cấu dân số Việt Nam

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi

Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Việt Nam hiện nay là một trong những tiềm lực mạnh để phát triển kinh tế, song cũng là thách thức nếu quá trình phát triển kinh tế không tạo ra đ ợc cầu việc làm và nâng cao chất lợng lực lợng lao động.

- Cơ cấu giới tính.

Cơ cấu dân số giới tính của Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến khoảng những năm 80 đi ngợc lại quy luật chung. Là một nớc đang phát triển nhng lại có tỷ lệ giới tính thấp gần bằng tỷ lệ giới tính của các nớc phát triển.

- Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Qua tổng điều tra dân số năm 1999, trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật của dân c nh sau:

Tỷ lệ biết của dân số từ 10 tuổi trở lên đã tăng từ 88% năm 1989 đến 91% năm 1999. Tỷ lệ biết độ biết viết của nữ là 88%, năm là 94%. Tỷ lệ này ở thành thị là 95% và nông thôn là 90%.

Hiện nay vẫn còn 7,7 % dân số trên 10 tuổi cha bao giờ đến trờng (6,8 triệu ngời), trong đó có 5,3 triệu ngời hoàn toàn không biết chữ.

Những ngời từ 13 tuổi trở lên có trình độ chuyên môn kỹ thuật (chỉ tính những ngời có bằng chứng chỉ) là 7,6% (1999) tăng 13,4% so với năm 1989. Trong đó, 30,3% là công nhân kỹ thuật hoặc nhân viên nghiệp vụ đã đợc đào tạo, 36,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp, 9,2% cao đẳng, 22,4% đại học và 1,3% có trình độ trên đại học.

- Cơ cấu dân số theo nghề nghiệp

ở Việt Nam, do đắc trng của nền kinh tế nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế chậm, cho nên ảnh hởng đến sự phân công lao động trong xã hội. Gần 70% dân số hoạt động trong khu vực sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w