Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 25 - 30)

Đất là môi trờng sống của con ngời và hầu hết các sinh vật ở cạn. Nó cung cấp các nguyên liệu cần thiết cho cuộc sống, đồng thời còn là nền móng cho toàn bộ các công trình xây dựng.

Đất là nơi sản xuất ra lơng thực, thực phẩm để nuôi sống con ngời và gia súc.

Ngoài ra, đất còn có ý nghĩa đối với mọi sinh vật sống vì nó là môi trờng sống của rừng. Rừng có tầm quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, giữ cần bằng khí quyển và tạo môi trờng sống cho mọi sinh vật trên Trái đất.

2. Tài nguyên đất trên thế giới và Việt Nam

Diện tích Trái đất là 510 triệu km2, trong đó đại dơng và biển cả chiếm 361 triệu km2 (chiếm 70,8%); đất liền là 149 triệu km2 9chếm 29,2%). Trong đất liền thì Bắc Bán Cầu chiếm 39% bề mặt và Nam Bán Cầu là 19%.

Trên Trái đất diện tích đất liền đợc phân phối nh sau: Châu Âu - diện tích : 9.671.000km2

Châu á - diện tích : 42.275.000km2 Châu Phi - diện tích : 29.813.000km2 Châu úc - diện tích : 7.965.000km2 Nam Mỹ - diện tích : 17.976.000km2

Bắc Mỹ - diện tích : 20.443.000km2 Quần đảo ái Nhĩ Lan và Cânđa: 3.882.000km2 Quần đảo Mã Lai : 2.621.000km2 Châu Nam Cực : 14.165.000km2

Việt Nam với diện tích đất là 33.123.000 ha (cha kể quần đảo Trờng Sa và Hoàng Sa), xếp thứ 55 trong số 200 nớc trên hành tinh.

Với diện tích đất nh vậy, Việt Nam là một nớc có quy mô diện tích đất trung bình. Diện tích đất bình quân trên đầu ngời là 0,46 ha, đây là bình quân thuộc loại thấp trên thế giới, xếp thứ 120 và bằng 1/6 mức bình quân của thế giới.

Đất của nớc ta đợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, đất khu dân c và khu công nghiệp là 18.881.248 ha (chiếm 57,04%) tổng quỹ đất. Nh vậy còn 14.217.845 ha (chiếm 42,96%) đất cha đợc sử dụng.

Đất đai của Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới, ma nhiều, nhiệt độ của không khí cao, quá trình khoáng hoá diễn ra trong đất mạnh. Vì vậy, đất dễ bị rửa trôi, xói mòn, dẫn đến bị thoái hoá. Tuy vậy, ở Việt Nam cũng có hai vùng đất phù sa thuộc lu vực sông Hồng và sông Cửu Long có độ phì nhiêu cao, có tiềm năng sinh học lớn.

Ngoài ra, Việt Nam còn là một có tiềm năng đất ngập nớc. Theo quy ớc của quốc tế thì đất ngập nớc bao gồm "những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nớc, bất kể tự nhiên hay nhân tạo, thờng xuyên hay tạm thời, nớc chảy hay nớc tù, nớc ngọt, nớc lợ hay nớc biển, kể cả những vùng nớc biển có độ sâu không quá 6 m khi thuỷ triều thấp, đều là những vùng đất ngập nớc".

Các vùng đất ngập nớc ở Việt Nam đợc phân bố ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. Hệ sinh thái đất ngập nớc có giá trị kinh tế rất lớn, đặc biệt là về nông nghiệp và lâm nghiệp. Không những thế vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long còn là nơi c trú của các loài chim di c.

3. Sự ô nhiễm môi trờng đất

Đất đợc coi nh là một thể sống do sinh vật sống trong đất có vai trò quan trọng trong sự hình thành đất.

Đất có nhiều loại: đất cát, đất thịt, đất sét, đất bazan... Ngay trong một loại đất thì cũng lại có nhiều loại, chẳng hạn nh đất bazan thì có đất bazan nâu, bazan xám,... Vì thế, không thể có tính chất nào đặc trng cho tất cả các loại đất. Do đó, khi nghiêm cứu về sự ô nhiễm môi trờng đất thì chỉ có thể nói về những nguyên nhân gây ra nó.

Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng đất:

- Do hoạt động sản xuất công, nông nghiệp (thuốc trừ sâu, phân bón hoá học, chất thải công, nông nghiệp, chất phóng xạ...).

- Do vi sinh vật gây bệnh nh dùng phân ngời và gia súc tơi, đổ rác và nớc thải sinh hoạt (có chứa vi khuẩn, vi rút gây bệnh, trứng giun...) vào đất.

Sự ô nhiễm môi trờng đất gắn sự ô nhiễm môi trờng không khí và nớc. Vì các chất ô nhiễm môi trờng không khí (nh hơi, bụi, khí độc...) rơi xuống đất và những chất này nằm trong đất, làm ô nhiễm môi trờng không khí.

4. Tình hình ô nhiễm môi trờng đất trên thế giới và Việt Nam

a, Trên thế giới

Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trờng đất là do thải bỏ không hợp lý những chất thải dới dạng đặc hoặc lỏng từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt... làm cho mặt đất bị nhiễm bẩn, thậm chí huỷ hoại cả môi trờng đất. Nh vậy rác, chất thải là những thành phần chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trờng đất.

Hàng năm trên thế giới có khoảng 45.000 triệu tấn chất thải. Với tốc độ phát triển công nghiệp nh hiện nay thì lợng chất thải trên thế giới ngày càng nhiều. Vì thế, đất ngày nay không những chỉ mất lớp đất mặt do ô nhiễm mà lòng đất đã trở thành nơi chôn cất các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt...

b, ở Việt Nam

ở Việt Nam có hai nơi tập trung nhiều khu sản xuất lớn, có mật độ dân số khá cao nên đã dẫn đến tình trạng đất bị ô nhiễm, đó là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Hà Nội với diện tích 4.300 ha, nhng chỉ có 120 chỗ tập trung rác. Mỗi ngày ở Hà Nội có 2000 m3 rác, 200 m3 chất thải, 400.000m3 nớc thải công nghiệp... Ngoài ra, còn có 24 bệnh viện lớn và hàng nghìn phòng khám, hàng ngày đổ vào cống rãnh của thành phố không biết bao nhiêu chất thải bẩn mà cha đợc xử lý trớc.

Thành phố Hồ Chí Minh đông dân nhất nớc. Mỗi ngày sản sinh ra hơn 3000 tấn rác, trong số đó có từ 80 - 100 tấn rác từ các bệnh viện.

Trong những năm gần đây quá trình độ thị hoá phát triển nhanh chóng, quy mô các thành phố hiện có không còn đủ sức chứa với dân số hiện tại, thêm vào đó là làn sóng di c tìm nguồn lao động... chính điều này đã góp phần không nhỏ vào việc làm ô nhiễm môi trờng đất ở thành phố.

5. Bảo vệ tài nguyên đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảo vệ đất rừng chống du canh, du c

Du canh là một hình thức sản xuất nguyên thuỷ, con ngời phá rừng để lấy đất trồng cây nông nghiệp.

Biện pháp khắc phục tốt nhất là tổ chức định canh, định c làm ổn định đời sống cho ngời dân. Đồng thời, động viên họ tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.

- Quản lý đất nông nghiệp, giảm đến mức tối thiếu việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích khác.

- Chống bỏ hoang, từng bớc sử dụng đất trống đồi núi vào phát triển kinh tế.

Hiện nay nhiều địa phơng đã phát triển mô hình vờn rừng kết hợp trông cây rừng với cây ăn quả, cây lơng thực... đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Khai hoang mở rộng diện tích

Dân số càng gia tăng thì diện tích đất canh tác ngày một ít đi nên cần phải khai hoang để mở rộng diện tích. Đất khai hoang thờng là đất xấu nên cần phải đầu t nhiều để cải tạo đất.

- Chống xói mòn đất.

Có thể thực hiện bằng nhiều biện pháp. Chẳng hạn nh trồng xen cây để phủ kín đất hoặc đào mơng, đắp bờ bảo để hạn chế dòng chảy trên bề mặt đất. Ngoài ra, có thể làm giảm độ dốc của đất bằng cách san ruộng bậc thang.

- Chống khô hạn và sa mạc hoá

Biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng khô hạn là trồng lại rừng và cây nông nghiệp, cây công nghiệp phủ kín đất. Hoặc cải tạo đất bằng cách cày sâu, bón nhiều phân hữu cơ làm cho đất có kết cấu. Ngoài ra, còn có thể áp dụng các biện pháp thủy lợi nh đắp bờ giữ nớc, xây dựng các hồ chứa nớc để điều tiết lợng nớc...

- Chống ngập úng đất

Biện pháp khắc phục là làm tốt công tác thuỷ lợi, sau đó cải tạo đất (bằng nhiều cách nh bón vôi để khử chua, bón thêm lân...)

- Chống mặn cho đất

Có thể áp dụng biện pháp rửa mặn cho đất bằng nớc ngọt. Trong quá trình rửa mặn cho đất cần lu ý tránh làm cho nớc cuốn trôi lớp đất màu bề . mặt. Ngoài ra, có thể bón thêm một số chất cho đất nh thạch cao (CaSo4) để cải tạo đất.

- Cải tạo đất theo hớng sinh thái bền vững. Đây là biện pháp tổng hợp vừa tải tạo đất, vừa làm thủy lợi, vừa bón phân... Khi cha có điều kiện cải tạo đất thì việc chọn cậy trồng vật nuôi phù hợp là biện pháp hiệu quả. Ngoài ra, có thể sử dụng mô hình sinh thái nông - lầm kết hợp nh trồng cây lâu năm (nh cây cao su, chè...) xen kẽ với cây ngắn ngày, khi đó cây lâu năm có tác dụng bảo vệ độ màu mỡ của đất, còn cây ngắn ngày góp phần giải quyết vấn đề lơng thực cho ngời trồng rừng. ở những vùng đất ngập mặn có thể phát triển mô hình lâm - ng kết hợp, chẳng hạn nuôi tôm, cá kết hợp theo một tỉ lệ nhất định với trồng rừng. Trong đó rừng là nơi sinh sống và cung cấp thức ăn cho tôm, cá; ng- ợc lại, việcthu nhập từ tôm cá sẽ tạo điều kiện đầu t cho việc phát triển rừng. Mô hình sinh thái VAC (vờn - ao - chuồng) cũng có vai trò tích cực cải tạo môi trờng và phát triển nền nông nghiệp bền vững.

IV- Không khí

1. Khái niệm chung về không khí

a, Vai trò của không khí đối với cuộc sống

Con ngời có thể nhịn ăn đợc hai tuần, nhịn uống đợc hai ngày, nhng không hể nhịn thở đợc vài phút.

Con ngời cũng nh các loài sinh vật khác rất cần có không khí để thở, để tồn tại và phát triển. Vì thế khi không khí bị ô nhiễm sẽ là mối đe doạ cho cuộcáống của các loài sinh vật, trong đó có con ng - ời.

Không khí bị ô nhiễm thì sẽ gây ra những hâu quả sau: - ảnh hởng xấu đến sức khoẻ của con ngời.

- Làm giảm chất lợng nớc. - Làm cạn kiệt nguồn thuỷ sản. - Làm chua đất

- Làm giảm diện tích rừng. - Làm thay đổi thời tiết, khí hậu.

Ngoài ra, khi không khí bị ô nhiễm còn phá huỷ các công trình xây dựng, ăn mòn các vật liệu kiến trúc, làm giảm mĩ quan của các công trình xây dựng.

b, Thành phần của không khí

Oxi (O) = 20,946% Argon (Ar) = 0,934%

Cacbon dioxit (CO2) = 0,0314% Neon (Ne) = 0,0018%

Heli (He) = 0,0005% Metan (CH4) = 0,0002% Krypton (Kr) = 0,0001% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra, còn có bụi, khói, sơng mù, phấn hoa.. ở gần mặt đất.

c, Khái niệm về son khí

Son khí là những hạt chất lỏng hoặc chất rắn cực nhỏ lơ lửng trong không khí (hoặc trong các khí khác).

Ví dụ: sơng mù, khói.. là son khí. Những thể lơ lửng trong khói là những hạt rắn cực nhỏ, một ít hạt nớc và hạt nhựa. Còn trong sơng mù, son khí chỉ gồm một chất lỏng là nớc và các tạp chất. Đờng kính của son khí từ một đến hàng trăm micrômét.

2. Sự ô nhiễm không khí

a, Định nghĩa

Là khi trong không khí có mặt của một chất lạ hoặc có sự biến đổi quan trọng trong thành phần của không khí gây nên tác động có hại hoặc gây ra sự khó chịu (ví dụ nh sự toả mùi khó chịu, sự giảm tầm nhìn do bị bụi...).

b, Nguyên nhân

Sự ô nhiễm không khí là hậu quả của nhiều nhân tố do nền văn minh hiện đại của nhân loại. Sự gia tăng sản xuất năng lợng, công nghiệp luyện kim, các quá tình xử lý chất thải, gia tăng giao thông trên bộ và trên không. Ngoài ra sự ô nhiễm không khí còn do sinh hoạt (nh đun nấu, đốt, sởi bằng củi, than) hoặc do sự bốc hơi từ quá trình phân giải các chất hữu cơ, hoạt động của núi lửa, phân tán của phấn hoa, bão cát... Tuy vậy, nguyên nhân chính để gây ra sự ô nhiễm không khí là do đốt nhiên liệu, sau đó là sự thải của các chất ô nhiễm ở khí do hoạt động công nghiệp phát thải. Sự ô nhiễm không khí còn đợc gây ra do các chất phóng xạ, do các cuộc thử vũ khí hạt nhân tạo ra, do môi tr ờng đô thị, do các phơng tiện giao thông có động cơ đốt trong.

c, Các chất gây ô nhiễm

Đáng chú ý nhất là carbon ôxyt, lu huỳnh ôxit, nitơ, ôxit. Phản ứng của nitơ ôxit với caron hydrô trong không khí dới tác dụng của ánh sáng Mặt trời tạo nên những chất rất độc nh peroxyaxetyl nitrat hay gọi là PAN (C2h3O5N) và ôzôn. Ozôn và PAN là những chất rất độc, có hại cho sức khoẻ của con ngời và các sinh vật khác.

Ngoài ra những chất ô nhiễm khác không kém phần nguy hiểm nh chì, canbua hydro không cháy, bụi và những kim loại nặng...

d, Tác hại của sự ô nhiễm không khí

Các chất gây ô nhiễm không khí thờng ảnh hởng đến hô hấp và hệ thống tim mạch.

Chẳng hạn: nitơ ôxit gây ảnh hởng xấu đến hệ hô hấp, có thể gây chết hoặc phù thũng phổi, làm rối loạn hoạt động hô hấp... Cacbo ôxit làm giảm khả năng chuyển vận ôxy của máu, gây ngạt thở, làm suy yếu các cơ...

3. Những hậu quả của việc ô nhiễm không khí

a, Hiệu ứng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính là sự "hãm hại" những tia bức xạ Mặt trời nhờ các khí trong nhà kính. Bình thờng hiệu ứng nhà kính trong trờng hợp không khí không bị ô nhiễm có vai trò quan trọng đối với đời sống của sinh vật, vì thế ban đêm không khí đợc sởi nóng để có nhiệt độ khoảng 15oC, nếu không có hiệu ứng nhà kính thì nhiệt độ về ban đêm sẽ là - 18oC.

Các khí gây ra hiệu ứng nhà kính chủ yếu là hơi nớc, tiếp đến là cacbon đioxit, mêtan, nitơ oxit và ôzôn.

Nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính có thể do những chất mà con ngời tạo ra nh CFC (chloro fluoro cacbon) đợc tổng hợp trong nhiều ngành công nghiệp. Khí CFC và nitơ ôxit gây hậu quả gấp 10 lần so với cacbon - đioxit hoặc mêtan nếu cùng một khối.

Ngoài ra, hiệu ứng nhà kính còn đợc gây ra do tàn phá rừng vì thế lợng cacbon đioxit phát thải trong khí quyển không đợc hấp thụ. Hiện nay có khoảng 80% khí CO2 đợc toả ra do đốt các nhiên liệu hoá thạch để tạo nguồn năng lợng.

Khi khí nhà kính tăng lên sẽ làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên và từ đó sẽ có nguy cơ làm tan lớp băng bảo phủ ở Bắc Cực và Nam Cực, làm cho nớc biển dâng lên cao, làm biến đổi sâu sắc về lớp phủ thực vật toàn cầu (rừng, ao hồ, chế độ thuỷ văn...) đồng thời còn làm tăng nguy cơ sốt rét. Hiện nay mỗi một năm bệnh sốt rét đã giết chết hơn hai triệu ngời trên hành tinh, chủ yếu là ở Châu Phi. Theo thông báo của Tổ chức y tế Thế giới hiện nay có khoảng 60 triệu km2 trên thế giới đủ điều kiện cho ký sinh trùng sốt rét phát triển.

Đến nay mức độ phát thải nhà kính đã tăng lên đến mức kỷ lục. Nếu lợng khí CO2 tăng lên gấp đôi thì nhiệt độ sẽ tăng lên 40oC vào gữa thế kỷ XXI, khi đó khí hậu của thế giới sẽ giống nh vào kỳ Eoxen của thế kỷ thứ 3, thời kì khí hậu quả đất nóng nhất và chuối sẽ mọc ở Alaska, đồng thời một phần bằng ở địa cực sẽ bị tan ra và nớc biển dâng lên đến 95 cm.

Tóm lại, chúng ta phải nhận thức đợc rằng: không khí mà ta hít thở trong đó cso 78% là nitơ, 21% là ôxy và ít hơn 1% là argon (Ar), CO2, neon (Ne), heli (He), meta (CH4), hơi nớc, bụi... Trong số

đó có CO2 tuy chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ là 0,0314% nhng lại vô cùng quan trọng trong sự biến đổi hiệu ứng nhà kính. Đây là khí mà ngày nay nhân loại đang rất quan tâm.

b, Ma axit và sơng mù axit

Khi không khí bị ô nhiễm do hoạt động của công nghiệp của giao thông... làm cho nớc ma có

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 25 - 30)