Sự phân bố dâ nc

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 40 - 43)

1. Khái niệm

Phân bố dân c là sự sắp xếp số dân một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống của họ và với yêu cầu nhất định của xã hội.

Trên thế giới có chỗ đông dân nhng lại có chỗ dân c tha thớt. Lúc đầu chúng ta cho rằng việc c trú của con ngời là hoàn toàn tuỳ tiện, song thực ra sự phân bố này là một hiện tợng xã hội có tính quy luật. Thoạt đầu sự phân bố của con ngời theo lãnh thổ và chủ yếu mang tính chất bản năng. Khi lực lợng sản xuất phát triển thì sự phân bố này đã có ý thức và mang tính quy luật. ở nhiều nớc, do phát triển công nghiệp dẫn đến quá trình đô thị hoá cho nên dân c có xu hớng ngày càng tập trung vào một số trung tâm công nghiệp và các thành phố hơn. Vì thế, ngời dân lao động thờng phải sống chen chúc trong những khu chật hẹp, thiếu tiện nghi và môi trờng bị ô nhiễm nặng nề. còn ở những vùng nông nghiệp thì dân c ngày càng tha thớt. Tuy số dân thành thị tăng lên nhanh chóng nhng vẫn phù hợp với sự phát triển công nghiệp. Nhng để khai thác mọi nguồn tài nguyên, tận dụng và điều hoà nguồn lao động giữa các vùng dân c đợc phân bố lại các vùng tha dân nhng giàu tiềm năng.

Đơn vị để do sự phân bố dân c là mật độ dân số. Mật độ dân số là chỉ số đợc sử dụng rộng rãi nhất để đo sự phân bố dân c theo lãnh thổ. Vì thế, nó xác định mức độ tập trung của số dân sinh sống trên một lãnh thổ.

Mật độ dân số đợc tính bằng công thức sau:

Q P D= Trong đó:

P: số dân thờng trú của lãnh thổ.

Q: Diện tích lãnh thổ (không kể các hồ nớc lớn trong lục địa) Đại lợng để đo mật độ dân số là ngời/km2.

2. Các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố

Trớc đây ngời ta thờng giải thích về sự phân bố dân c bằng sự ảnh hởng mang tính quyết định của các nhân tố tự nhiên nh khí hậu, đất đai... Hoặc có quan điểm lại nhìn nhận lệch lạc mối quanhệ giữa mật độ dân số và sự phát triển của xã hội. Ngày nay theo quan điểm macxít, sự phân bố dân c là kết quả tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nhân tố tự nhiên có vai trò rất quan trọng nhng không thể là nhân tố quyết định.

a, Nhân tố tự nhiên

Con ngời là một bộ phận của t nhiên, vì thế sự phân bố dân c đợc diễn ra trong hoàn cảnh tự nhiên và chịu ảnh hởng của tự nhiên ở một mức nhất định.

Những điều kiện tự nhiên tác động đến sự phân bố dân c có thể đợc xem xét ít nhát dới hai góc dộ.

+ Dới góc độ cá nhân con ngời thì nhân tố t nhiên trớc hết là khí hậu tác động đến sinh lý của ngời và từ đó ảnh hởng tới tình hình phân bố dân c trên thế giới. Về mặt sinh lý, sống trong điều kiện khí hậu nào thì con ngời thích nghi với khí hậu ấy. Nếu chuyển sang điều kiện khí hậu khác thì con ngời lại phải có qúa trình thích ứng mới.

+ Dới góc độ kinh tế thì nơi nào có điều kiện tự nhiên thuận lợi thì cáchoạt động sản xuất có điều kiện phát triển hơn vì nơi đó có dân c đông đúc.

+ Khí hậu:

Nhân tố tự nhiên có ảnh hởng rõ nét nhất đến sự phân bố dân c khí hâu. Nơi nào có khí hậu ấm áp, ôn hoà thờng thu hút đông dân c; còn nơi nào khí hậu khắc nghiệt (nh nóng quá hoặc lạnh quá) thì ít hấp dẫn đối với con ngời. Thực tế, nhân loại thờng tập trung đông nhất ở khu vực ôn đới, sau đó là khu vực nhiệt đới.

+ Nớc:

Nớc là nhân tố quan trọng tác động tới sự hân bố dân c bởi vì mọi hoạt động sản xuất và đời sống đều cần đến nớc.

Để đảm bảo nhu cầu sinh hoạt mỗi ngời trong một năm cần khoảng 2.700m3 nớc.

Thực tế, muốn sản xuất ra 1 kg thức ăn, thực vật phải có 2.500 lít nớc, 1kg thịt cần 20.000 lít nớc. Còn đối với hoạt động công nghiệp thì lại càng tiêu thụ nhiều hơn. Vì vậy, ở đâu có nớc thì ở đó có ngời sinh sống. Chẳng hạn, ở bên cạnh lu vực các sông thì dân c đông đúc, còn ở hoang mạc thì vắng bóng ngời.

+ Địa hìn và đất đai

Địa hình và đất đai cũng là nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố dân c. thờng địa hình và đất đai có quan hệ với nhau, chẳng hạn ở đồng bằng có địa hình thấp, đất đai mầu mỡ và dân c đông đúc, còn các vùng núi non hiểm trở, ít đất trồng trọt, đi lại khó khăn thì ít có sức thu hút dân c.

Trên thế giới, phần lớn nhân loại c trú trên các đồng bằng có độ cao tuyệt đối không quá 200m. ở nớc ta đồng bằng có hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp có mật độ dân số cao nhất trong cả nớc.

Ngoài ra, nguồn tài nguyên khoáng sản cũng cõ ý nghĩa nhất định đối với vấn đề phân bố dân c. Đặc biệt những nơi có mỏ lớn có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với con ngời, dù ở đó điều kiện sinh hoạt có nhiều khó khăn, dù thiên niên có khắc nghiệt.

b, Nhân tố kinh tế - xã hội, lịch sử

Các nhân tố tự nhiên ít nhiều tác động tới sự phân bố dân c, thể hiện ở chỗ hoặc là tạo điều kiện thuận lợi, hoặc là gây trở ngại cho sự c trú của con ngời.

+ Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất:

Thờng các nhân tố tự nhiên chỉ đạo ra khả năng cho việc tập trung dân c, còn khả năng ấy thực hiện đợc nh thế nào lại do các nhân tố xã hội, mà trớc hết là trình độ phát triển của lực lợng sản xuất chi phối.

Chẳng hạn, việc tập trung số dân lớn trên một diện tích nhỏ chỉ có thể có đợc khi nền nông nghiệp định canh ra đời. Và thành phố thực sự trở thành trung tâm thu hút dân c từ lúc nền công nghiệp t bản chủ nghĩa bắt đầu mở rộng. Vì thế, cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, bộ mặt phân bố dân c trên toàn địa cầu dần dần thay đổi.

+ Tính chất của nền kinh tế :

Sự phân bố dân c phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của nền kinh tế. Các khu đông dân c thờng gắn với các hoạt động công nghiệp hơn so với nông nghiệp. Và nông nghiệp, mật độ dân số thấp khác nhau tuỳ theo tính chất của từng ngành sản xuất. Hiện nay kỹ thuật càng tiên tiến thì mật độ tập trung dân c trong các khu công nghiệp lại có chiều hớng càng giảm. Trên thế giới cũng có nhiều khu vực

nông nghiệp đông dân, đặc biệt là những nơi trồng lúa (vì việc canh tác lúa nớc đòi hỏi rất nhiều lao động).

+ Lịch sử khai thác thổ:

Việc giải thích sự phân bố dân c đôi khi phải nhờ đến nhân tố lịch sử khai thác thổ. Trên thế giới những khu vực khai thác lâu đời nh các đồng bằng ở Đông Nam á, Tây Âu... có dân c đông đúc hơn những khu vực mới khai thác nh ở Ôxtrâylia, Canađa...

Còn ở Việt Nam, đồng bằng Bắc bộ có lịch sử khai thác lâu đời, dân c trù mật nhất cả nớc, trong khi đó đồng bằng châu thổ sông Cửu long phì nhiêu nhng mật độ dân c lại thấp hơn.

+ Chuyển c:

Các dòng chuyển c ít nhiều tác động tới sự phân bố dân c trên thế giới.

Vào khoảng giữa thế kỷ 17, dân c Bắc Mĩ mới có khoảng 1 triệu, châu Mỹ la tinh là 12 triệu, châu Đại dơng là 2 triệu. Ngày nay sau 3 thế kỷ, dân số của các lục địa ấy đã tăng lên hàng chục, hàng trăm lần. Đó là kết quả của những chuyển c khổng lồ từ Châu Âu và châu Phi tới.

Nh vậy, sự phân bố dân c mang tính quy luật song vô cùng phức tạp các nhân tố tự nhiên kinh tế, xã hội, lịch sử... Tác động một cách tổng hợp trong mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, trong đó mỗi bên là nhân tố kinh tế - xã hội.

3. Tình hình phân bố dân c trên thế giới và ở Việt Nam

a, Tình hình phân bố dân c trên thế giới.

Tổng diện tích đất trên Trái đất là 510 triệu km2, trong đó các đại dơng chiếm tới 3/4 diện tích, phần đất còn lại chỉ có 135, 83 triệu km2.

Trên thế giới số dân c ngày càng đông đúc, nhng sự phân bố dân c có những đặc điểm. - Phân bố dân c có nhiều biến động theo thời gian.

- Dân c hiện nay phân bố không đồng đều theo thời gian. (+) Sự biến động về phân bố dân c theo thời gian.

Nhìn chung sự phân bố dân c trên thế giới có nhiều thay đổi, nhng khó xác định sự thay đổi ấy trên cơ sở định lợng, nhất là từ thế kỷ 17 trở về nớc.

Về mật độ dân số có sự khác nhau qua các thời kì : khi mới ra đời, con ngời có khoảng 12,5 vạn, mật độ dân số là 0,00025 ngời/km2. Tiếp đó loài ngời có 1 triệu, với mật độ là 0,012 ngời/km2. B- ớc sang thời kỳ trồng trọt, loài ngời sống tập trung hơn, nhng mật độ không đồng đều gữa các châu (chẳng hạn: 1 ngời/km2 ở châu á, Phi, Âu và 0,4 ngời /km2 ở các châu còn lại). Năm 1650 dân số thế giới là 500 triệu, mật độ trung bình là 3,7 ngời/km2. Đến 1995 mật độ dân số trung bình của thế giới đạt 38,3 ngời/km2. Nói chung từ thế kỉ 17 đến 1995, dân c thế giới tập trung đông nhất ở châu á và ít nhất ở Ôxtrâylia và châu Đại dơng.

Châu á là một lục địa lớn, là một trong những cái nôi văn minh đầu tiên của nhân loại, có độ gia tăng tự nhiên cao và ít chịu ảnh hởng của các châu lục khác, sự thay đổi diễn ra phức tạp hơn nhiều, dân số khi tăng, khi giảm. Chẳng hạn, từ giữa thế kỉ 18, dân số châu Âu tơng đối ổn định. Sau đó tăng vọt vào giữa thế kỉ 19 dân sự bùng nổ dân số cục bộ, rồi giảm đột ngột một phần do xuất c, nhng chủ yếu là do mức gia tăng tự nhiên giảm sút. Dân số châu Phi giảm ghê gớm do các dòng xuất c. Nhờ các dòng nhập c liên tục từ châu Phi và châu Âu làm cho dân số châu Mỹ tăng lên đáng kể.

(+) Sự phân bố không đồng đều của dân c theo không gian.

Ngày nay, con ngời có mặt hầu nh khắp mọi nơi trên địa cầu, nhng sự phân bố rất không đồng đều ; có vùng đông dân, có vùng tha dân, thậm chí lại có vùng không có ngời ở. Nhìn chung, dân c thế giới tập trung chủ yếu ở cựu lục địa, với 84,4% dân số, ở tân lục địa với 30,9% tổng diện tích của lục địa chỉ có 13,6% số dân địa cầu (số liệu năm 1995).

Diện tích, dân số và mật độ dân số thế giới năm 1995.

Châu lục (triệu kmDiện tích2) (triệu ngời)Dân số Mật độ dân số(ngời/km2)

- Châu á 44,4 3458 77,9 - Châu Âu 10,5 727 69,2 - Châu Phi 30,3 728,1 24 - Châu Mỹ 42,1 774,8 18,4 + Bắc và Trung Mỹ 24,3 445,0 18,7 + Nam Mỹ 17,8 319,8 18

- Châu úc và Đại dơng 8,5 28,5 3,4

- Châu Nam cực 13,2 0 0

- Toàn thế giới 149 5716,4 38,3

b, Tình hình phân bố dân c ở Việt Nam

Cũng nh các nớc trên thế giới, sự phân bố dân c ở nớc ta phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử... nhng tuỳ theo từng thời gian và lãnh thổ cụ thể, các nhân tố ấy tác động một cách khác nhau để tạo nên một bức tranh phân bố dân c nh hiện nay.

Theo số liệu của Uỷ ban Quốc gia Dân số và kế hoạch gia đình tháng 8/2000 thì năm 1999 tổng số dân nớc ta là 76,328 triệu, sống trên diện tích 330, 991 km2, với mật độ dân số là 231 ngời/km2. Nh vậy, mật độ dân số nớc ta cao hơn dân số thế giới và vợt xa các nớc láng giềng trong khu vực.

Sự phân bố dân c ở nớc ta có tính chất không đồng và cha hợp lý. Chẳng hạn ở các vùng đồng bằng dân c quá đông, trong khi đó ở miền núi và Cao Nguyên có nhiều tiềm năng thì dân c lại tha thớt. Ngay trong các vùng đồng bằng, mật độ dân số cũng rất khác nhau: ở đồng bằng sông Hồng đất chật, ngời đông mật độ dân số lên tới 1124 ngời/km2 (đứng đầu trong các vùng của các nớc) còn đồng bằng sông Cửu Long, mật độ dân số chỉ có 401 ngời/km2.

Trong những năm ở nớc ta đã tiến hành việc phân bố lại dân c và lao động trong phạm vi cả nớc nhng sự chênh lệch nói trên vẫn còn đậm nét. Vì thế, có thể nhận xét về sự phân bố dân c ở nớc ta nh sau:

- Dân c tập trung đông đúc nhất ở ba vùng đồng bằng (đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung) và vùng Đông Nam Bộ.

- Dân c phân bố không đồng đều và cha hợp lý trên cả quy mô vĩ mô (giữa các vùng) lẫn quy mô vĩ mô.

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 40 - 43)

w