Tài nguyên năng lợng

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 33 - 34)

Năng lợng là nền tảng cho sự văn minh và phát triển của xã hội. Vì thế nguồn năng lợng tự nhiên nh sức gió, sức nớc, than củi... dần dần đợc khai thác.

Sự phát minh ra máy hơi nớc ở thế kỷ 18 đã giúp con ngời phát triển sản xuất. Cuối thế kỷ 19, năng lợng than, củi... đã chiếm 50% trong cơ cấu sử dụng nhiên liệu nhân loại. Đến suốt nửa đầu thế kỷ 20, than đá đợc dùng thay thế cho củi. Tiếp đó, dầu mỏ đã trở thành nguồn năng lợng chủ yếu thay thế cho than đá khi động cơ trong phát triển.

Tài nguyên năng lợng ngày càng bị khai thác nhiều hơn và vì thế sự ô nhiễm môi trờng cũng sẽ tăng lên.

A- Các nguồn năng lợng

Năng lợng đợc khai thác từ nhiều nguồn

1. Năng lợng truyền thống

Nguồn năng lợng này đợc lấy từ nhiên liệu hoá thạch nh than đá, dầu mỏi, khí thiên nhiên, sức gió, sức nớc...

a, Năng lợng từ than đá

Từ thế kỷ 10 ngời ta đã biết đến than đá, nhng khi đó chúng không đợc a chuộng vì khó cháy và nhiều khí độc.

Đến thế kỷ 15 và đặc biệt là thế kỷ 19 thì than đá đợc sử dụng nhiều hơn. Chẳng hạn, vào những năm 60 của thế kỷ 19, lợng than đá đã đợc khai thác và sử dụng chiếm khoảng 23 - 27% tổng năng lợng.

Bớc sang thế kỷ 20, than đã cung cấp 40% năng lợng sử dụng của cả thế giới (theo số liệu của năm 1965). Tuy vậy việc sử dụng năng lợng từ than đá còn phụ trách vào từng khu vực, tuỳ từng nớc... và đến cuối thế kỷ 20 việc sử dụng năng lợng từ than đá có xu hớng giảm tỉ lệ.

Trên thế giới có khoảng 2.300 tỉ tấn than và tập trung nhiều ở các nớc SNG, Mỹ, Trung Quốc, Đức, Canađa... Có thế khai thác trong khoảng 250 năm nữa nếu tốc độ khai thác nh hiện nay.

b, Năng lợng từ dầu mỏ

Dầu mỏ là một loại nhiên liệu đợc khai thác và sử dụng chủ yếu cho nhu cầu phát triển công nghiệp hiện nay.

Dầu mỏ tập trung chủ yếu ở các nớc ả Rập (khoảng 65%), trong đó 20% trữ lợng dầu mỏ của thế giới nằm ở đại dơng và thềm lục địa.

Hiện nay, loài ngời đã khai thác khoảng 50 tỉ tấn dầu lửa và trên 1 tỉ tấn hơi đốt. Ngời ta dự đoán rằng trữ lợng dầu mỏ và khí đốt thiên nhiên chỉ có thể dùng trong khoảng 30 - 50 năm tới.

c, Năng lợng từ khí thiên nhiên:

Khí đốt thiên nhiên là nguồn nhiên liệu quan trọng đứng thứ hai sau dầu mỏ. Trên thế giới

những nơi giàu tiềm năng khi đốt thiên nhiên là SNG (chiếm 42% lợng khí thiên nhiên trên thế giới), Trung Cận Đông, châu Phi...

2. Năng lợng điện

Điện năng là loại năng lợng thứ cấp đợc tạo ra do sử dụng các thiên nhiên hoá thạch, sức nớc, sức gió...

Nhiệt điện sản xuất ra điện từ năng lợng đốt cháy than đá, dầu khí và khí thiên nhiên. Còn thuỷ điện lại sử dụng sức nớc của các dòng sông, hồ, thuỷ triều. Và đến giữa thế kỷ XX bắt đầu phát triển ngành công nghệ điện nguyên tử. Nhiên liệu cho nhà máy điện nguyên tử là uran, vì thế quặng uran đã đợc khai thác từ cuối thế kỷ XIX.

Hiện nay nếu tính trung bình cứ 10 năm sản xuất điện lại tăng lên gấp đôi.

Trên Trái đất năng lợng thuỷ điện còn nhiều tiềm năng với sản lợng hiện nay khoảng 2.214.700MW và cả thế giới mới khai thác đợc khoảng 17% tiềm năng. Còn năng lợng nguyên tử

đang đợc chú trọng phát triển và ngời ta dự đoán tỉ xuất năng lợng điện nguyên tử sẽ chiếm khoảng 60- 65% tổng công suất điện vào năm 2020.

3. Các nguồn năng lợng khác

Đây là nguồn năng lợng sạch không gây ô nhiễm môi trờng nh năng lợng mặt trời, năng lợng địa nhiệt, nhiệt biển, sóng, thuỷ triều... đang đợc khai thác ngày càng nhiều hơn.

a. Năng lợng mặt trời là nguồn năng lợng sạch và vô tận nhng luôn luôn biến động theo ngày, mùa và theo khí hậu. Năng lợng này đợc các dàn thu nhiệt thu nhận để tạo ra nhiệt làm nóng nớc, sởi ấm hoặc dùng cho các lò nung trong công nghiệp...

b. Năng lợng gió cũng giống nh năng lợng mặt trời có tiềm năng lớn và không gây tác hại đến môi trờng. Thế nhng hiện nay nguồn năng lợng này sử dụng vẫn còn ít.

c. Năng lợng sóng biển và thuỷ triều cũng là nguồn năng lợng có nhiều tiềm năng. Tuy vậy loại năng lợng này hiện nay khai thác vẫn cha nhiều.

d. Khí sinh học đợc tạo ra từ hoạt động của các vi sinh vật trong quá trình phân huỷ xác và các chất thải động, thực vật. Khí sinh học có thể sử dụng để đun nấu và các phế liệu còn lại sau quá trình phân huỷ đợc sử dụng làm phân bón hữu cơ và góp phần giữ vệ sinh môi trờng.

e. Năng lợng địa nhiệt đợc lấy lên từ lòng đất, càng ở sâu dới lòng đất nhiệt độ càng tăng cao.

B- Tài nguyên năng lợng ở Việt Nam

ở Việt Nam nhu cầu sử dụng năng lợng ngày càng nhiều trong sinh hoạt, trong công nghiệp và nông nghiệp. Vì thế, nhiều nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện lớn đã và đang xây dựng nh nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Ninh Bình, Phả Lại... cùng hàng loạt nhà máy thuỷ điện nh Thác Bà, Trị An, Hoà Bình, Thác Mơ, sông Hinh, Yali. Đồng thời, nhiều mỏ dầu lớn nh Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng cũng đang đợc khai thác sản xuất ngày càng tăng.

Ngoài ra, Việt Nam còn là một nớc có nhiều tiềm năng khai thác các nguồn năng lợng khác nh năng lợng Mặt trời, gió, thuỷ triều, khí sinh học.

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w