Những vấn đề chung về giáo dục môi trờng

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 46 - 48)

1. Quan điểm chỉ đạo về giáo dục môi trờng

a, Hớng đi

Trớc đây các khía cạnh sinh thái và địa lý của giáo dục môi trờng chiếm u thế. Vì thế, việc giảng dạy giáo dục môi trờng còn giới hạn trong các môn tự nhiên và địa lý.

Trọng tâm của việc giảng dạy giáo dục môi trờng chỉ dừng lại ở mức độ học hỏi các kiến thức về môi trờng và giảng dạy nó bằng cách lồng ghép, tích hợp vào chơng trình học hoặc dạy thành môn học riêng, bài học riêng.

Hiện nay việc giáo dục vì môi trờng có ý nghĩa sống còn với tơng lai của đất nớc. Giáo dục môi trờng đợc hoà nhập vào chơng trình học chung vì tất cả các môn học đều cho ta hiểu đợc chơng đợc cách thức con ngời nhận thức thế giới và sử dụng thế giới của mình.

Giáo dục môi trờng đợc thực hiện thông qua việc định hớng lại chơng trình hiện có chứ không phải đòi hỏi thêm thời gian trong chơng trình. Và nó đợc coi là một quá trình giáo dục đợc tổ chức bằng các hoạt động thực tiễn.

b, Cách làm

Theo xu hớng sau:

Lấy ngời học làm trung tâm bằng cách Tổ chức các hoạt động thực tiễn

tạo cơ hội bộc lộ Hành vi - thái độ - Hành vi

c, Hiệu quả

Hình thành nền tảng đạo lý môi trờng trong nhận thức, thái độ và hành vi. Tạo ra sự quan tâm về nguồn gốc suy thoái môi trờng

Học sinh (thái độ đối với môi trờng)

Cải thiện năng lực cho giáo viên với t cách là ngời hớng dẫn (hơn là ngời thuyết giảng).

Nghĩa là ngời giáo viên giúp cho học sinh hình thành một nền tảng đạo lý trong nhận thức, thái độ và hành động vì môi trờng của chúng. Đạo lý ấy chính là niềm tin vào môi trờng, vào từng cá thể sinh vật tồn tại ngay bên cạnh chúng ta đang có một cuộc sống song hành với đời sống con ngời và làm nên sự sống của chính con ngời (sự sống của từng đứa trẻ). Khi đứa trẻ biết rằng trong sự sống của con ngời có cuộc sống của thực vật, động vật thì chúng cũng biết rằng nếu không bảo vệ môi tr - ờng, điều đó sẽ dẫn đến huỷ diệt cuộc sống của chính con ngời. Đó là điều mà không một động vật nào, bằng bản năng thôi dám làm. Đó cũng là tình thần triệt để nhất trong quan điểm giáo dục vì môi trờng.

2. ý nghĩa của việc giáo dục môi trờng

a, Mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển

Mối quan hệ này đang ở trong tình trạng gay cấn giữa khát vọng muốn cải thiện chất lợng cuộc sống hôm nay và nhu cầu duy trì nguồn tài nguyên môi trờng cho thế hệ mai sau.

b, Hoạt động của con ngời gây ra nhiều hậu quả xấu đối với môi trờng thông qua hoạt động công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, khai thác rừng, khai thác nguồn nớc, thơng mại, dân số, xây dựng...

c, Bức tranh về môi trờng Việt Nam thế kỷ 20

ở Việt Nam việc sử dụng tài nguyên không hợp lý đã dẫn đến tình trạng nghiêm trọng ở hầu hết tất cả các nguồn tài nguyên có thể và không thể phục hồi.

Nguyên nhân là do không có công nghệ khai thác tài nguyên phù hợp; sử dụng không đúng kỹ thuật canh tác đất, phân bón, thuốc trừ sâu bị lạm dụng, không có kỹ thuật xử lý chất thải và n ớc thải công nghệ cũng nh sinh hoạt; khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng, săn băn qua mức làm tài nguyên bị suy thoái dẫn đến nguy cơ giảm tính đa dạng sinh học, làm cho có những loài động thực vật bị tuyệt chủng và càng ngày càng có nhiều loài bị đa vào sách đỏ; hoạt động khai thác dầu mỏ làm chết nhiều loài cá thảm thực vật biển.

Hậu quả làm cạn kiệt rừng và tài nguyên; làm suy thoái đất, ô nhiễm môi trờng trờng nớc, đất và không khí do nhiều nguyên nhân khác nhau; vệ sinh môi trờng kém kể cả ở nông thôn và thành thị; chất độc của chiến tranh còn lại, dân số tăng nhanh những lại phân bố không hợp lý; thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, cán bộ và luật pháp để giải quyết những vấn đề về môi trờng.

3. Giáo dục môi trờng ở Việt Nam

a, Phạm vi giáo dục môi trờng

Giáo dục môi trờng đợc thực hiện trong tất cả mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, văn hoá, kinh tế, xây dựng (cơ sở hạ tầng), nhân tạo (sản phẩm và các dịch vụ), chính trị.

Giáo dục môi trờng với tất cả mọi thành phần trong xã hội: tất cả các lứa tuổi, tất cả mọi nghề nghiệp, nông dân, tiểu thơng buôn bán, công nhân, trí thức, học sinh.

c, Chính sách giáo dục môi trờng và chiến lợc thực hiện giáo dục môi trờng trong nhà trờng phổ thông Việt Nam.

- Chính sách: + Mục tiêu:

Giáo dục môi trờng ở nhà trờng làm cho học sinh và giáo dục đạt đợc:

Có ý thức thờng xuyên và luôn luôn nhạy cảm đối với mọi khía cạnh của môi trờng và những vấn đề liên quan đến môi trờng.

Thu nhận đợc những thông tin và kiến thức cơ bản về môi trờng và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hoạt động của con ngời và môi trờng, về quan hệ giữa con ngời và môi trờng.

Phát triển khả năng bảo vệ và giữ gìn môi trờng, khả năng dự đoán, phòng tránh và giải quyết những vấn đề môi trờng nảy sinh.

Tham gia tích cực vào những hoạt động khôi phục, bảo vệ và giữ gìn môi trờng.

Có ý thức về tầm quan trọgn của môi trờng trong sạch đối với sức khoẻ con ngời, về chất lợng cuộc sống của chúng ta, phát triển thái độ tích cực đối với môi trờng.

+ Các nguyên tắc

* Nhà nớc Việt Nam coi giáo dục môi trờng là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp giáo dục và là một sự nghiệp của toàn dân nói chung. Để thực hiện giáo dục môi trờng, Nhà nớc có hệ thống tổ chức từ trung ơng đến địa phơng và đến cơ sở giáo dục thông qua quản lý Nhà nớc của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

* Giáo dục môi trờng đợc thực hiện vì môi trờng, về môi trờng và trong môi trờng, trong đó hiệu quả cao nhất sẽ đạt đợc khi tạo ra đợc thái độ và tình cảm vìo môi trờng.

Giáo dục về môi trờng cung cấp những kiến thức thực tế về môi trờng và ảnh hởng của con ngời lên môi trờng.

Giáo dục về môi trờng khêu gợi sự quan tâm thực sự đối với chất lợng môi trờng chúng ta đang sống và thừa nhận trách nhiệm con ngời phải chăm sóc môi trờng.

* Giáo dục trong môi trờng, sử dụng môi trờng nh một nguồn lực cho dạy học, một phòng thí nghiệm tự nhiên cung cấp những kiến thức, kỹ năng mới về bảo vệ và giữ gìn môi trờng.

* Giáo dục trong môi trờng là một thành phần bắt buộc trong chơng trình giáo dục - đào tạo và phải đợc thực hiện trong kế hoạch dạy học - giáo dục hiện hành. Tạo ra cơ hội bình đẳng về giáo dục môi trờng cho mọi ngời học, mọi cấp bậc học từ dới lên trên. Những vấn đề môi trờng đợc dạy thông qua nhiều môn học.

* Đa giáo dục môi trờng vào hoạt động nhà trờng một cách thích hợp với môi trờng của trờng học. Những vấn đề trọng tâm của giáo dục môi trờng phải liên quan trực tiếp đến môi trờng của nhà trờng.

* Giáo dục trong môi trờng làm cho ngời học và ngời dạy nhận thấy giá trị của môi trờng đối với chất lợng của cuộc sống, sức khoẻ và hạnh phúc của con ngời. Làm cho mọi ngời hiểu rằng trong những quyền cơ bản của con ngời, bất kể thuộc chủng tộc, màu da hay tín ngỡn nào đều có quyền sống trong môi trờng lành mạnh, có nớc sạch để dùng và không khí trong lành để thở.

* Triển khai giáo dục trong môi trờng bằng các hoạt động mà học sinh là ngời thực hiện. + Các biện pháp thực hiện giáo dục môi trờng:

* Đa giáo dục môi trờng vào tất cả các cấp bậc học: Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và các bậc học khác.

* Kết hợp giáo dục môi trờng vào tất cả các môn học cốt lõi ở tất cả các cấp bậc học.

* Thực hiện giáo dục môi trờng bằng phơng pháp hiện đại đặt trọng tâm ở ngời học và cách tiếp cận học bằng việc làm.

* Cung cấp kiến thức về môi trờng và rèn luyện kỹ năng bảo vệ môi trờng.

* Các trờng tổ chức và tích cực tham gia cùng với cộng đồng các hoạt động bảo vệ môi trờng trong và ngoài nhà trờng.

* Lúc nào cũng chú ý tạo ra thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao đối với việc bảo vệ môi trờng.

* Giáo dục môi trờng không chỉ là cung cấp hiểu biết về môi trờng mà còn đợc thực hiện trong môi trờng với thái độ và tình cảm vì môi trờng.

* Trong giáo dục môi trờng hiện nay dành u tiên cho đào tạo giáo viên các bậc tiểu học, trung học.

4. Các mục tiêu cần đạt trong giáo dục môi trờng

- Về nhận thức: giúp cho các đoàn thể xã hội và cá nhân đạt đợc nhận thức và sự nhạy cảm đối với môi trờng và những vấn đề có liên quan.

- Về kiến thức: giúp cho các đoàn thể xã họi và cá nhân thu đợc những kinh nghiệm khác nhau và có đợc sự hiểu biết cơ bản về môi trờng và những vấn đề có liên quan.

- Về thái độ: giúp cho các đoàn thể xã hội và cá nhân có đợc những giá trị và ý thức quan tâm về môi trờng cũng nh động cơ thúc đẩy trong việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải thiện môi trờng.

- Về kỹ năng: Giúp các đoàn thể xã hội và cá nhân có đợc những kỹ năng trong việc xác định và giải quyết các vấn đề môi trờng.

- Về sự tham gia : Cung cấp cho các đoàn thể và cá nhân cơ hội tham gia một cách tích cực ở mọi cấp trong việc giải quyết những vấn đề môi trờng.

Một phần của tài liệu Đề cuơng con người- môi trường- ĐH Mầm non (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w