Đánh giá hiệu quả xã hội các loạihình sử dụng đất tiểu vùng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị xã sơn tây thành phố hà nội (Trang 83 - 90)

Đơn vị tính trên 1ha

LUT TNHH

(1000 đồng) Công

GTNC (1000 đồng) I. Chuyên Lúa

Lúa xuân - lúa mùa 12386,20 185 66,95

II. Lúa - màu

1. LX - LM - Ngô đông 17509,80 232 75,47 2. Lạc xuân - LM 16771,00 212 79,11 3. Lạc xuân - LM - Ngô đông 18894,60 234 80,74

Bình quân 17725,13 226,0 78,43

III. Chuyên màu

1. Lạc xuân - Ngô đông 16141,10 113 142,84

2. Sắn 21135,00 138 153,15

3. Lạc - Khoai các loại 22029,90 128 172,11

Bình quân 19768,67 126,33 156,48

IV. Cây ăn quả

1. Thanh long 88462,50 220 402,10 2. Mít 105138,60 235 447,39 3. Bưởi 165136,00 237 696,78 4. Nhãn 96856,00 230 421,11 5. Vải 108149,00 234 462,18 6. Chè búp 65124,00 218 298,73 Bình quân 104811,02 229 457,69 V. Lúa - Cá Lúa xuân - Cá 16787,79 102 164,58 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ * Tiểu vùng 1

LUT chun lúa có GTNC thấp nhất (49,89 nghìn đồng/cơng), cao nhất là LUT hoa cây cảnh (bình qn 566,47 nghìn đồng/cơng). GTNC trung bình của LUT chuyên rau màu là 178,18 nghìn đồng/cơng, gấp 3,57 lần so với GTNC của LUT chuyên lúa. Thu hút lao động nhiều nhất là LUT lúa - màu (bình qn 317 cơng), tiếp đó là LUT chuyên rau màu (bình qn 206,78 cơng), thấp nhất là LUT hoa cây cảnh (bình qn 182,50 cơng) do phải đầu tư chi phí cao.

* Tiểu vùng 2

Các cơng thức luân canh lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày đều cho giá trị ngày công lao động đảm bảo tuy nhiên vẫn còn thấp so với mặt bằng chung trong thành phố Hà Nội. Các LUT đem lại hiệu quả cao nhất ở tiểu vùng này là trang trại chăn nuôi tập trung, nông nghiệp sinh thái...

Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, giá trị sản lượng nơng sản hàng hóa của thị xã sẽ tăng từ 60% năm 2011 lên 70% giai đoạn 2016-2020, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường.

Từ bảng 4.11 ta thấy: LUT cây ăn quả thu hút lao động cao nhất (bình quân 229 cơng), cho GTNC trung bình 457,69 nghìn đồng/cơng, gấp 2,92 lần so với GTNC trung bình của LUT chuyên màu (156,48 nghìn đồng/cơng), gấp 5,83 lần so với LUT lúa – màu (78,43 nghìn đồng/cơng), gấp 6,84 lần so với GTNC trung bình cùa LUT chun lúa (66,95 nghìn đồng/cơng).

LUT lúa - cá đánh giá theo 2 tiêu chí trên cả 2 tiểu vùng đều có hiệu quả xã hội đạt ở mức trung bình.

Qua đó có thể thấy rằng cùng một loại hình sử dụng đất, hay cùng một kiểu sử dụng đất nhưng nếu đặt ở 2 tiểu vùng khác nhau thì có mức đầu tư công lao động cũng như GTNC khác nhau. Lý do có sự khác nhau ở đây là 2 vùng riêng của thị xã có địa hình và điều kiện, tiềm năng khác nhau, nên cơng chăm sóc, làm đất, cày bừa khác nhau.

* Đánh giá chung về hiệu quả xã hội

LUT Chuyên lúa trên cả 2 tiểu vùng theo 2 tiêu chí đánh giá thì hiệu quả xã hội ở mức trung bình.

LUT lúa - màu theo 2 tiêu chí trên tiểu vùng 1 thì hiệu quả xã hội ở mức cao, trên tiểu vùng 2 thì ở mức trung bình; LUT chuyên rau màu đánh giá trên 2 tiểu vùng hiệu quả xã hội đạt ở mức trung bình.

LUT hoa, cây cảnh ở tiểu vùng 1 có khả năng tạo ra sản phẩm hàng hóa giá trị, thu hút lao động khá cao.

LUT cây ăn quả ở tiểu vùng 2 đánh giá theo 2 tiêu chí thì hiệu quả xã hội ở mức cao.

LUT lúa - cá trên cả 2 tiểu vùng theo 2 tiêu chí đánh giá thì hiệu quả xã hội ở mức trung bình.

Bảng 4.12. Đánh giá chỉ tiêu hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất tại các tiểu vùng Loại hình sử dụng đất Tiểu vùng Khả năng thu hút lao động Giá trị ngày công Tổng Đánh giá LUT 1 ** * 3* TB Chuyên lúa 2 ** * 3* TB LUT 1 *** ** 5* Cao Lúa - màu 2 * ** 3* TB LUT 1 ** ** 4* TB

Chuyên rau màu 2 * ** 3* TB

LUT 1 ** *** 5* Cao

Hoa, cây cảnh 2 - - - -

LUT 1 - - - -

Cây ăn quả 2 ** *** 5* Cao

LUT 1 ** ** 4* TB

Lúa - cá 2 * ** 3* TB

4.3.3. Hiệu quả môi trường

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hệ thống trồng trọt hiện tại đến môi trường đang là vấn đề cấp bách địi hỏi phải có số liệu phân tích kỹ về các mẫu đất, nguồn nước và nông sản trong một thời gian dài. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ xin được đề cập đến một số vấn đề có mức độ ảnh hưởng đến môi trường trong sản xuất nông nghiệp như sau:

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác, tăng năng suất chất lượng sản phẩm cây trồng bằng biện pháp thâm canh cao, bón phân cân đối hợp lý có thể ổn định và nâng cao độ phì nhiêu của đất do khơng làm cây trồng phải khai thác kiệt quệ các chất dinh dưỡng của đất, góp phần cải thiện tính chất vật lý của nước và của đất.

Tuy nhiên nếu bón phân không cân đối không những gây lãng phí phân bón, giảm hiệu quả sử dụng phân bón mà cịn có thể làm ơ nhiễm nước ngầm bởi

tích lũy nitrat (NO5) và amon (NH+4), ô nhiễm nước mặt do phú dưỡng (tích lũy

đạm và lân). Bón phân đạm khơng đúng cách, có thể gây ơ nhiễm khơng khí bởi lượng phát thải khí CO2. Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm do dư lượng thuốc tồn tại trong đất và trong sản phẩm nơng nghiệp.

Các loại hình sử dụng đất chuyên lúa tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng có tác dụng cải tạo đất, hệ thống tưới tiêu được đầu tư rất tốt, không làm ô nhiễm

môi trường. Qua điều tra thực tế cho thấy người dân đã tăng sử dụng phân hữu cơ kết hợp với việc bón phân hố học và kiểm soát việc dùng thuốc bảo vệ thực vật, để tăng độ màu mỡ cho đất đem lại hiệu quả kinh tế cao

Các loại hình sử dụng đất có trồng các cây cơng nghiệp ngắn ngày như lạc, đậu tương và cây lương thực như hiện nay thì khơng những cho hiệu quả kinh tế mà cịn có tác dụng cải tạo đất rất tốt.

Các trang trại chăn nuôi tập trung là nơi đáng quan tâm nhất đến vấn đề bảo vệ môi trường do đặc thù về phế thải của ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, nếu biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quy trình chăn ni thì khơng những giảm thiểu ô nhiễm mơi trường mà cịn mang lại các nguồn thu nhập không nhỏ cho các trang trại chăn nuôi tập trung như: tiến hành ủ phân để tận thu phân hữu cơ hoặc xây dựng các hầm bioga.

Từ kết quả các chỉ tiêu đã đánh giá cho thấy hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp của thị xã cịn nhiều khả năng nâng cao hơn nữa. Để thực hiện được điều này thì những năm tới, trong phương hướng sử dụng đất nông nghiệp cần những định hướng và giải pháp cụ thể, thực tế để khai thác tốt tiềm năng và thế mạnh của mỗi tiểu vùng sinh thái để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp một cách đồng bộ giữa các tiểu vùng trong thị xã.

* Sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp

Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, phân bón đã góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản.Tuy nhiên, đối với từng loại đất, từng loại cây trồng cũng như ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển mà cần có lượng bón phân khác nhau.

Việc sử dụng phân bón cũng đã làm xuất hiện mặt trái về vấn đề môi trường, nhất là khi chúng ta không sử dụng đúng thời gian và liều lượng. Nó làm cho đất bị chua hố, hàm lượng các chất vơi giảm, kết cấu đất kém đi, giảm số lượng của nhiều loại vi sinh vật có ích, làm giảm đa dạng sinh học và cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất làm ảnh hưởng tới sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và anh hưởng tới sức khỏe người dân. Đặc biệt, nếu sử dụng phân khống liên tục mà khơng chú trọng bón phân hữu cơ thì làm cho đất chua dần, đất chai cứng, giảm năng suất cây trồng.

Bảng 4.13. So sánh mức đầu tư phân bón thực tế tại địa phương với hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Cây trồng

Theo điều tra nông hộ Theo Trung tâm Khuyến nông TP. Hà Nội

N P2O5 K2O Phân chuồng N P2O5 K2O Phân chuồng

(kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (tấn/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (tấn/ha)

Lúa Xuân 108,00 48,46 50,10 7-9 100-120 50-60 48-60 8-10 Lúa Mùa 85,67 52,86 32,55 8-9 80-100 50-60 20-30 8-10 Ngô 125,00 40,00 56,00 6,5-7 150-180 70-90 80-100 8-10 Khoai lang 43,15 35,80 75,82 5-6 40-60 30-40 80-90 10 Lạc 32,45 34,25 51,35 5,5-6,5 25-40 50-80 60-90 8-12 Đậu tương 120,00 65,28 125,20 4,5-5,0 20-30 40-60 40-60 5-6 Dưa chuột 115,00 75,48 109,00 13,5-15,0 180-200 80-90 110-120 25-30 Bí đỏ 113,0 76,00 103,00 13,5 180-200 80-90 110-120 25-30 Súp lơ 115,00 72,00 105,00 13,5-14,5 180-200 80-90 110-120 25-30 Su hào 114,00 75,00 106,00 14,00 180-200 80-90 110-120 25-30 Cải bắp 116,00 78,00 108,00 14,00 180-200 80-90 110-120 25-30 Xà lách 115,00 75,45 109,00 14,50 180-200 80-90 110-120 25-30 Cải các loại 117,00 76,00 110,00 14,50 180-200 80-90 110-120 25-30 Rau gia vị 120,00 78,00 111,00 14,60 180-200 80-90 110-120 25-30 Hành tỏi 119,00 75,65 113,00 13,80 180-200 80-90 110-120 25-30 Hoa 165,00 102,00 114,00 13,50 - - - - Cây cảnh 155,00 110,00 125,00 12,50 - - - - Sắn 122,00 66,50 125,00 4,5-5,0 - - - - Thanh long 215,00 120,00 164,00 5,50 - - - - Mít 225,00 128,00 156,00 6,50 - - - - Nhãn 230,00 111,11 275,00 12,50 - - - - Vải 126,66 144,44 86,38 4,50 - - - - Bưởi 127,77 80,00 70,66 4,00 - - - -

Theo Đỗ Nguyên Hải một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm độ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn đề sử dụng phân bón mất cân đối giữa N : P : K. Việc thâm canh tăng vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất cây trồng, thay thế phân hữu cơ bằng phân bón hóa học, thay cơng làm cỏ, diệt trừ sâu bệnh bằng thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đất, nước.

Trong việc sử dụng phân bón hóa học thì người nơng dân lại quan tâm nhiều hơn đến sử dụng phân đạm mà ít quan tâm đến việc sử dụng cân đối giữa các loại phân đạm, lân, kali và các nguyên tố vi lượng. Kết quả điều tra, khảo sát các loại hình sử dụng đất ở các vùng kinh tế sinh thái.

Lân được đầu tư cao hơn, đa số cây trồng được bón đủ lân, Một số cây trồng địi hỏi nhiều lân là ngơ, lúa, lạc,… lượng bón đạt trên 100% so với khuyến cáo. Một số loại cây ăn quả lượng kali bón thường ít hơn so với tiêu chuẩn, … Việc bón khơng đủ lượng kali cần thiết dẫn đến suy kiệt hàm lượng kali trong đất và gây ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây trồng.

- Lúa xuân lượng phân bón P2O5 thấp hơn so với tiêu chuẩn, còn với lượng N, K2O đúng theo tiêu chuẩn.

- Lúa mùa lượng phân bón N, P2O5 trong tiêu chuẩn, cịn với lượng K2O bón cao hơn so với tiêu chuẩn.

- Cây ngơ lượng phân bón N, P2O5, K2O thấp hơn so với tiêu chuẩn.

- Cây khoai lang lượng phân bón N, P2O5, K2O sử dụng nằm trong tiêu chuẩn. - Cây lạc theo kết quả điều tra cho thấy hộ nơng dân bón N trong tiêu chuẩn, còn P2O5 , K2O thấp hơn so tiêu chuẩn.

- Cây Rau (bắp cải, su hào, cải các loại), các loại rau khác theo kết quả điều tra cho thấy các hộ nông dân đều sử dụng thấp hơn mức tiêu chuẩn.

- Cịn với các loại cây như: bưởi, mít, thanh long, vải, nhãn, hoa, cây cảnh, chè búp thì các hộ nơng dân bón theo kinh nghiệm sản xuất.

- Mỗi loại cây trồng khác nhau thì u cầu về lượng phân bón cũng rất khác nhau. Đối với LUT chuyên rau màu địi hỏi lượng phân lớn nhất, sau đó đến LUT chuyên lúa, LUT 2 lúa - màu, cây ăn quả, hoa cây cảnh, Một số cây trồng sử dụng nhiều phân vô cơ như: ngô (N: 125,00 kg/ha, P2O5: 40,00 kg/ha, K2O: 56,00 kg/ha), Rau bắp cải, su hào, cải các loại (N: 115,00 kg/ha, P2O5: 75,48

kg/ha, K2O: 109,00 kg/ha). Vì vậy, người nơng dân nên bón phân vơ cơ hợp lý theo hướng của cán bộ khuyến nơng góp phần tăng năng suất cây trồng và hạn chế tối đa gây thối hóa đất.

* Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nơng nghiệp

Thuốc BVTV là các loại hóa chất do con người sản xuất ra để trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Các loại thuốc này có ưu điểm là diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dụng lại đơn giản, nên được nông dân sử dụng nhiều.

Tuy nhiên, việc sử dụng hóa chất BVTV trong nơng nghiệp đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường. Định hướng của thuốc trừ sâu là diệt sâu hại, nhưng diễn biến thực tế của lại ảnh hưởng độc tới đất, nước, khơng khí, đại dương và các sản phẩm nông nghiệp, động vật sức khoẻ con người đặc biệt những dư lượng của những chất do tính độc cao như chlordane, DDT, picloram, zimazine.…

Một đặc tính quan trọng của BVTV trong hệ sinh thái là tính khuyếch đại sinh học. Từ nồng độ sử dụng nhỏ, sau khi vào hệ sinh thái thông qua chuỗi lưới thức ăn chất độc được tích luỹ với nồng độ cao dần qua các bậc dinh dưỡng. Hầu hết các loại hóa chất BVTV đều độc đối với người và động vật máu nóng, tuy nhiên mức độ gây độc của mỗi loại thuốc có khác nhau, có loại thuốc gây độc cấp tính, có loại thuố có tính tích luỹ lâu trong cơ thể sống, bền vững trong môi trường, Các kết quả nghiên cứu cho thấy có đến 90% hóa chất BVTV khơng đạt mục đích mà gây nhiễm độc đất, nước, nông sản, Việc sử dụng lặp lại nhiều lần cùng một loại thuốc ở nhiều nước đang phát triển do được bao cấp, trợ giá dẫn đến hiện tượng quen thuốc buộc phải sử dụng các chủng loại BVTV khác có độc tính cao hơn và càng xúc tiến rủi ro về môi trường cũng như nghề nghiệp.

Theo kết quả báo cáo của viện bảo vệ thực vật năm 1999, hiện nay trên thị trường Việt Nam có 270 loại thuốc diệt cơn trùng, 216 loại thuốc diệt nấm, 160 loại thuốc diệt cỏ, 12 loại thuốc diệt gậm nhấm và 26 loại thuốc kích thích sinh trưởng, Điều đáng là 60% tổng số hoá chất trên được sử dụng phun cho rau quả mà phần lớn nông dân lại không hiểu đầy đủ về tác dụng, tính năng của mỗi loại thuốc cho nên họ thường phun sai chủng loại, liều lượng cũng như thời gian cho phép.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị xã sơn tây thành phố hà nội (Trang 83 - 90)