TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH CỦA DOANH NGHIỆPNGÀNH SẢN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp trong các nhóm ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống trên sàn HSX (Trang 53 - 57)

7. Kết cấu luận vă n

3.2. TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH CỦA DOANH NGHIỆPNGÀNH SẢN

3.2. TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM – ĐỒ UỐNG XUẤT THỰC PHẨM – ĐỒ UỐNG

Dựa trên phân tích SWOT, tôi sẽ tìm hiểu về những điểm mạnh, điểm yếu của ngành:

Bảng 3.1. Phân tích SWOT ngành sản xuất thực phẩm – đồ uống

Điểm mạnh Điểm yếu

+ Ngành chế biến thực phẩm

chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lượng đầu

ra ngành công nghiệp nói chung và tổng

sản phẩm quốc nội (GDP), đồng thời cũng là khu vực thu hút rất nhiều vốn

đầu tư nước ngoài trong những năm gần

đây, đại diện là một số doanh nghiệp

như Unilever, Nestlé và San Miguel.

+ Có sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa các khu vực thành thị và nông thôn, tạo ra sự khác biệt về

tiêu dùng theo thu nhập, đi kèm với sự khác biệt trong cách thức mua sắm, tiêu thụ.

+ Ngành công nghiệp chế biến

+ Dân số đông,sự chuyển dịch cơ

cấu dân số và sự lớn mạnh của tầng lớp trung lưu sẽ mang lại nhiều cơ hội cho ngành thực phẩm- đồ uống. Tỷ lệ tiêu thụ thực phẩm giai đoạn 2012 - 2014

duy trì trên hai con số (trung bình

14%/năm) và theo dự báo của BMI, tỷ

lệ này sẽ tăng cao trong giai đoạn 2015 – 2018. + Tính truyền thống của các nhãn hiệu thực phẩm nội mang lại lợi thế rất lớn nhờ khả năng linh hoạt, nhạy bén và chế biến hợp khẩu vị của người tiêu dùng trong nước

+ Là nước nông nghiệp nhiệt đới,

Việt Nam có nguồn nguyên liệu phong

phú, đa dạng là đầu vào quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm,

đồ uống.

+ Đất nước đang phát triển, thu nhập của người dân không ngừng tăng và lối sống thay đổi đặc biệt là tại các

trung tâm thành phố, mang lại nhu cầu

về tiêu thụ nhiều đồ ăn nhẹ, thực phẩm tiện dùng và đắt tiền. manh mún, ngoại trừ một số lĩnh vực chủ chốt chẳng hạn như bơ sữa và bánh kẹo. + Xét trong dài hạn, ngành

nông nghiệp của Việt Nam bị cho là quá chậm chạp trong việc áp dụng những công nghệ mới để cạnh tranh với các nước khác trên thế

giới, mặc dù Chính phủđang nỗ lực hiện thực hóa điều này.

+ Cơ sở hạ tầng của Việt Nam vẫn còn yếu. Trục đường bộ, đường sắt và hải cảng không đáp ứng đủ

cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước cũng như liên kết với thế giới bên ngoài.

Cơ hội Thách thức

+ Dân số Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng với tỷ lệ

dân số trẻ trong độ tuổi lao động chiếm 2/3 dân số, tốc độ đô thị hóa cao, cũng như xu hướng tiếp thu văn hóa, là mảnh

đất hứa hẹn nhiều nhà đầu tư và củng cố

cho sự tăng trưởng của ngành này tương lai.

+ Giá nguyên liệu đầu vào

tăng cao, giá điện xăng dầu tăng 10- 15%, giá bán sản phẩm đầu ra dự kiến gia tăng từ 15-22%, ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận.

+ Sự cạnh tranh gay gắt của

doanh nghiệp nước ngoài.

+ Việc chịu sự giám sát ngày càng chặt chẽ hơn về an toàn thực phẩm cả trong lẫn ngoài nước đòi hỏi phải đổi mới công nghệ của các

doanh nghiệp

3.3. THỰC TRẠNG CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM – ĐỒ UỐNG

3.3.1. Tình hình chung về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Dựa vào bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy doanh thu trung bình của 19

doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm – đồ uống tăng qua các năm trong

giai đoạn 2008 đến 2014. Doanh thu năm 2014 so với năm 2008 tăng từ

1,626,779 triệu đồng lên tới 4,533,448 triệu đồng. Tuy có tăng trưởng chậm lại vào những năm 2011,2012 do ảnh hưởng của khủng hoảng toàn cầu nhưng

nhìn chung ngành vẫn đạt được mức doanh thu cao và ổn định.

Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế giữ nhịp độ ổn

định năm sau cao hơn năm trước trong giai đoạn 2008 đến 2010, so với năm

2008 thì lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2010 tăng đến 149.30%.

Tuy tốc độ tăng có chậm lại vào những năm sau nhưng nhìn chung ngành vẫn có tốc tộ tăng trung bình cao so với trung bình của cả nước.

Như vậy, mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng hoạt

động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành có chiều hướng gia tăng

ổn định, có lãi đạt hiệu quả kinh tế cao như công ty Vinamilk góp phần làm

tăng tỷ trọng đóng góp của ngành trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân. Tuy nhiên, tốc độ tăng chi phí, ảnh hưởng của khủng hoảng làm thu hẹp thị trường cũng là những thách thức đối với doanh nghiệp.

Bảng 3.2. Tình hình chung về kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm – đồ uống 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 DTT 1626779 1707419.6 2307411 3220471 3469536 4042064 4533488 LNST 88689.95 214047.42 319579.1 360257.3 374800.8 430020.9 452018.4 % DT 100.00% 104.96% 135.14% 139.57% 107.73% 116.50% 112.16% %LNST 100.00% 135.45% 149.30% 112.73% 104.04% 114.73% 105.12%

Hình 3.1. Biểu diễn tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp ngành sản xuất – thực phẩm – đồ uống

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp trong các nhóm ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống trên sàn HSX (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)