Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng về dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh kon tum (Trang 55 - 57)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo đƣợc trình bày trong Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả Cronbach’s Alpha

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Giá trị của cơ sở vật chất (CSVC): Cronbach's Alpha = .807

CSVC1 9.01 4.110 .664 .738

CSVC2 9.08 4.622 .541 .795

CSVC3 9.25 4.148 .641 .749

CSVC4 9.07 4.055 .647 .746

Giá trị của nhân viên (NV): Cronbach's Alpha = .739

NV1 9.14 4.433 .493 .701 NV2 9.39 4.399 .534 .679 NV3 9.33 4.251 .499 .699 NV4 9.05 3.977 .602 .637 Chất lƣợng dịch vụ (CLDV): Cronbach's Alpha = .853 CLDV1 9.14 6.801 .721 .802 CLDV2 9.04 6.959 .692 .815 CLDV3 9.13 6.874 .709 .807 CLDV4 9.19 7.579 .660 .828

Giá cả dịch vụ (GCDV): Cronbach's Alpha = .802

GCDV1 12.31 9.469 .698 .726

GCDV2 12.18 9.793 .548 .779

GCDV3 12.15 10.178 .643 .747

GCDV4 12.35 9.423 .699 .726

GCDV5 12.21 12.134 .355 .825

Giá trị cảm xúc (GTCX): Cronbach's Alpha = .745

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

GTCX2 9.17 4.906 .592 .655

GTCX3 9.98 5.527 .524 .695

GTCX4 9.94 5.368 .531 .691

Danh tiếng (DT): Cronbach's Alpha = .729

DT1 9.72 4.524 .624 .730

DT2 9.82 5.626 .436 .815

DT3 9.64 4.756 .625 .728

DT4 10.25 4.538 .736 .672

Giá trị cảm nhận tổng quát (GTCN): Cronbach's Alpha = .689

GTCN1 6.00 3.206 .485 .619

GTCN2 6.17 2.433 .513 .609

GTCN3 6.05 3.324 .545 .564

Hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ nhất là 0.436 (biến DT1 trong thang đo danh tiếng). Thang đo giá trị của cơ sở vật chất (CSVC) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.807; của thang đo giá trị của nhân viên (NV) là 0.739; của thang đo chất lƣợng dịch vụ (CLDV) là 0.853. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo giá cả dịch vụ (GCDV) là 0.802; trong thang đo này nếu bỏ biến GCDV5 thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên 0.8259. Tuy nhiên, vì biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng đạt yêu cầu (0.355>0.3) nên vẫn đƣợc đƣa vào sử dụng cho phân tích nhân tố (EFA). Tƣơng tự, thang đo danh tiếng (DT) có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.792; trong thàng đo này nếu loại biến DT2 thì Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên 0.815. Tuy nhiên, vì biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng đạt yêu cầu (0.436>0.3) nên vẫn đƣa vào phân tích EFA. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo giá trị cảm xúc (GTCX) là 0.651; trong thang đo này nếu bỏ biến GTCX5 thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng lên 0.745 và biến này có hệ số tƣơng quan biến – tổng không đạt yêu cầu (0.097<0.3) nên bị loại khỏi mô hình (xem chi tiết Bảng 1, Phụ lục 4). Hệ số

Cronbach’s Alpha của thang đo giá trị cảm xúc (GTCX) sau khi loại biến GTCX5 là 0.745 và của thang đo giá trị cảm nhận (GTCN) là 0.689.

Kết quả này cho thấy các thang đo đều có hệ số tin cậy tƣơng quan biến - tổng trên 0.3 và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. Hầu hết các biến quan sát trong các thang đo này nếu bị loại sẽ làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo bị giảm xuống. Nhƣ vậy độ tin cậy của các thang đo này tƣơng đối cao, các biến quan sát của các thang đo này đều đƣợc giữ lại để phân tích EFA.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng về dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh kon tum (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)