6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.1. Sơ lƣợc về thành phố Đà Nẵng
a. Điều kiện tự nhiên
ị trắ địa lý Đà Nẵng nằm ở 15 o55' đến 16o14' vĩ Bắc, 107o18' đến
108o20' kinh Đông; phắa Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phắa Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phắa Đông giáp Biển Đông; cách Thủ đô Hà Nội 764km về phắa Bắc, cách thành phố Hồ Chắ Minh 964 km về phắa Nam và cách thành phố Huế 108km về phắa Tây Bắc.
Khắ hậu Đà Nẵng nằm trong v ng khắ hậu nhiệt đới gió m a điển hình.
Mỗi năm có 2 m a r rệt: M a mƣa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và m a khô từ tháng 01 đến tháng 7.
Địa hình đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, Đà Nẵng vừa có đồng bằng, vừa có
núi, có sông, có biển. Địa hình đồi núi chiếm diện tắch lớn (trên 70%), độ cao khoảng từ 700-1.500m. Đồng bằng ven biển là v ng đất thấp chịu ảnh hƣởng của biển nên bị nhiễm mặn, là v ng tập trung nhiều cơ sở công nghiệp - dịch vụ, nông nghiệp, quân sự, khu dân cƣ và các khu chức năng của thành phố.
Diện tắch - Dân số, diện tắch tự nhiên: 1.283,4km2. Đà Nẵng có 6 quận
nội thành, 2 huyện và 56 phƣờng, xã. Các quận: Cẩm Lệ, Hải Châu, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê và 2 huyện: huyện Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa. Theo Cục thống kê Đà Nẵng, năm 2015 dân số Đà Nẵng đạt 1,029,000 ngƣời. Đến năm 2020, Đà Nẵng phấn đấu quy mô dân số dƣới 1,4 triệu ngƣời, tổng tỷ suất sinh dƣới 2,1 con. [19]
b.Điều kiện kinh tế - xã hội
Vị trắ chiến lƣợc, thành phố Đà Nẵng có một vị trắ địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững. Là cửa ng của hành lang Kinh tế Đông - Tây, điều này không chỉ đem lại cơ hội cho các quốc gia trên tuyến đƣờng đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và nâng cao mức sống cho nhân dân, mà còn tạo khả năng cho các doanh nghiệp của các nƣớc tiếp cận tốt hơn các v ng nguyên liệu, thị trƣờng dịch vụ, vốn, công nghệ và lao động..., tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ và buôn bán qua biên giới, đa dạng hóa hoạt động kinh tế và xuất khẩu, thúc đẩy phát triển du lịch.
Cơ sở hạ tầng, Cảng Tiên Sa là cảng thƣơng mại lớn thứ ba của Việt Nam. Sân bay Đà Nẵng đƣợc tổ chức hàng không quốc tế xác định là điểm trung chuyển của đƣờng bay Đông - Tây, công suất phục vụ 6 triệu lƣợt khách/năm và đang mở rộng nhà ga để đạt mức 10 triệu hành khách mỗi năm vào năm 2020. Hệ thống đƣờng giao thông không ngừng đƣợc mở rộng, trong nội thị hệ thống giao thông phát triển đồng bộ và hiện đại. Hệ thống giao thông kết nối với các tỉnh, thành bên ngoài có hầm đƣờng bộ Hải Vân, Quốc lộ 14B, Quốc lộ 1A và sắp tới là đƣờng cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi tạo điều kiện thuận lợi về giao thông và phát triển du lịch và làm thay đổi cơ bản diện mạo của một đô thị thuộc loại sầm uất nhất ở miền Trung, Việt Nam.
Về Kinh tế, Đà Nẵng đƣợc xác định là một trong những trung tâm kinh tế với tốc độ tăng trƣởng kinh tế liên tục ở mức cao và khá ổn định. Tăng trƣởng kinh tế: duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế 12 - 13%/năm, đƣa Đà Nẵng trở thành địa bàn có sức thúc đẩy phát triển kinh tế các v ng phụ cận. Cơ cấu kinh tế: chuyển đổi theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp. Dự kiến cơ cấu kinh tế của thành phố đến năm 2020 là: dịch vụ: 55,6%, công nghiệp và xây dựng: 42,8%; nông nghiệp: 1,6%. Đến năm 2020,
tỷ trọng GDP của thành phố chiếm khoảng 2,8% GDP cả nƣớc; kim ngạch xuất khẩu thời k 2011 - 2020 tăng bình quân 19 - 20%/năm; GDP bình quân đầu ngƣời đạt 4.500 - 5.000 USD; duy trì tỷ trọng thu ngân sách so với GDP đạt từ 35 - 36%; tốc độ đổi mới công nghệ bình quân hàng năm đạt 25%.
Về xã hội, Thành phố Đà Nẵng sẽ chuyển đổi mô hình quản lý nhà nƣớc thành phố theo Đề án chắnh quyền đô thị. Duy trì nhịp độ tạo việc làm cho lực lƣợng lao động mới hàng năm khoảng trên 3,0 vạn ngƣời. Tiếp tục mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nâng cấp hệ thống trƣờng lớp, đảm bảo tất cả các trƣờng hệ phổ thông đạt tiêu chuẩn quốc gia. Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đảm bảo tất cả lao động đƣợc đào tạo nghề ph hợp. Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xã hội hóa về y tế, tăng cƣờng các nguồn lực đáp ứng nhu cầu phục vụ phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân. Xây dựng nền văn hóa thành phố theo hƣớng đô thị văn minh, hiện đại, đồng thời làm tốt công tác bảo tồn và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống, đảm bảo sự công bằng trong việc tiếp cận các dịch vụ công đối với mọi ngƣời dân thành phố. Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng kết hợp với việc nâng cao chất lƣợng các dịch vụ công ắch đô thị nhƣ giao thông, cấp thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải, vệ sinh môi trƣờng, cây xanh, công viên, điện chiếu sáng, vận tải công cộngẦ tạo cảnh quan không gian đô thị, cải thiện điều kiện môi trƣờng.
Tóm lại, với sự ƣu đãi về các mặt từ thiên nhiên cho đến con ngƣời và với tốc độ tăng trƣởng bền vững trên mức khá so với cả nƣớc, là trung tâm kinh tế đầu tàu của khu vực Miền Trung, Tây Nguyên nên Thành phố Đà Nẵng sẽ không ngừng phát triển để trở thành thành phố Văn hóa - Văn minh đô thị và là thành phố ỘĐáng sốngỢ. Để đạt đƣợc điều này, các ngành kinh tế mũi nhọn là đơn vị không thể thiếu nhằm góp phần tạo ra sự phát triển chung
của Thành phố, điện lực là một trong những ngành đầu tiên phải đảm bảo đƣợc mức tăng trƣởng của mình ph hợp với mức tăng trƣởng chung của thành phố và điện Ộphải đi trƣớc một bƣớcỢ. Trong đó, đặc biệt với tỷ lệ tăng trƣởng của dân số thành phố đến năm 2020 là khoảng 1,6 triệu dân, nhằm đảm bảo an sinh xã hội và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của ngƣời dân Điện lực cần có những biện pháp từ đầu tƣ xây dựng bổ sung cơ sở hạ tầng đến hoàn thiện các dịch vụ một cách chuyên nghiệp hiện đại mới đáp ứng đƣợc mức độ phát triển này.