Tỷ lệ chi trả cổ tức của các doanh nghiệp giai đoạn 2009-2013

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin của các công ty cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán hà nội (Trang 57)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.1.Tỷ lệ chi trả cổ tức của các doanh nghiệp giai đoạn 2009-2013

Tỷ lệ cổ tức chi trả trên mỗi cổ phiếu là một yếu tố quan trọng của chính sách cổ tức, nó cho thấy rõ ràng rằng thu nhập mà các chủ sở hữu nhận đƣợc khi công ty phân phối lợi nhuận kinh doanh. Bảng 3.1 mô tả chi tiết về tỷ lệ cổ tức tối đa, tối thiểu và trung bình cổ tức mỗi cổ phiếu mà cổ đông nhận đƣợc trong một năm.

Tỷ lệ chi trả cổ tức của 128 công ty niêm yết có giá trị trung bình là 0,167 với độ lệch chuẩn 0,1044. Điều này có nghĩa là, trung bình, các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chi trả mức cổ tức 1.670VND/1 cổ phiếu mỗi năm. Mức trả cổ tức cao nhất ghi nhận đƣợc là 0,7 và cũng có doanh nghiệp không trả cổ tức. Theo thống kê của tác giả, công ty Cổ phần cáp treo Núi Bà Tây Ninh (TCT) là công ty có tỷ lệ chi trả cổ tức hằng năm cao nhất và tƣơng đối ổn định (7.000đ/cổ phiếu/ 1 năm). Năm 2009 có 4 doanh nghiệp không thực hiện chi trả cổ tức, con số này tăng lên 9 doanh nghiệp vào năm 2010, năm 2011 giảm nhẹ còn 7 công ty, năm 2012 chỉ còn 4 công ty và đến 2013 thì tất cả các doanh nghiệp đều chi trả cổ tức cho cổ đông.

Tỷ lệ chi trả cổ tức biến động không đều qua các năm. Năm 2009, trung bình mỗi nhà đầu tƣ sẽ nhận đƣợc 1.610đ cổ tức cho mỗi cổ phiếu nắm giữ. Đến năm 2010, cổ tức tăng thêm 1,86% so với năm 2009, đạt mức 1.640đ mỗi cổ phiếu. Tiếp tục đà tăng này, tỷ lệ cổ tức đạt đỉnh năm 2011 với 1.810đ/ 1 cổ phiếu, tăng 10,37% so với năm 2010. Bƣớc qua năm 2012 và 2013, cổ tức

giảm mạnh về gần bằng năm 2009 vào cuối năm 2013 là 1.620đ/1 cổ phiếu. Nhìn chung, tỷ lệ cổ tức của các doanh nghiệp Việt Nam cao hơn hẳn lãi suất huy động vốn của các Ngân hàng, do đó kênh đầu tƣ vào chứng khoán dƣờng nhƣ hấp dẫn hơn so với việc gửi tiền tiết kiệm vào các ngân hàng thƣơng mại.

Bảng 3.1. Thống kê mô tả Tỷ lệ chi trả cổ tức

Năm Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn 2009 0,000 0,530 0,161 0,0792 2010 0,000 0,550 0,164 0,0969 2011 0,000 0,700 0,181 0,1169 2012 0,000 0,700 0,166 0,1204 2013 0,020 0,700 0,162 0,1035 5 năm (2009-2013) 0,000 0,700 0,167 0,1044 (Nguồn: tính toán từ phần mềm SPSS) 3.1.2. So sánh tỷ lệ chi trả cổ tức giữa các nhóm ngành

Căn cứ tiêu chuẩn phân ngành quốc tế ICB (Industry Classification Benchmrark – bản quyền của FTSE & Dow Jones Company), 128 công ty trong mẫu nghiên cứu đƣợc xếp vào 7 nhóm ngành chính là: Công nghiệp, Hàng hóa tiêu dùng, Dịch vụ tiêu dùng, Dƣợc phẩm & Hóa chất, Nguyên Vật liệu, Dịch vụ tiện ích và Nhóm các doanh nghiệp khác. ICB là một hệ thống đánh giá và phân ngành kinh tế mang tính toàn diện, hệ thống này phân chia các doanh nghiệp vào từng phân ngành một cách chi tiết nhất dựa trên tính chất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Các chỉ tiêu phân ngành đƣợc xác định dựa trên nguồn thu nhập chính của một doanh nghiệp. Thực tế, ở các nƣớc trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam, các công ty chứng khoán đều áp dụng theo nguyên tắc này.

Mỗi ngành có những đặc điểm khác nhau nên có tỷ lệ cổ tức không nhƣ nhau, phân tích xu hƣớng chi trả cổ tức theo từng nhóm ngành ta có thể đƣa ra

những so sánh chung nhất về tỷ lệ cổ tức của các công ty thuộc những nhóm ngành khác nhau.

Bảng 3.2. Danh sách các công ty sắp xếp theo nhóm ngành

STT Nhóm ngành Mã chứng khoán các công ty Số lƣợng 1 Công nghiệp B82, BBS, BPC, CCM, CID, CII, CLC, CTB, DHA, DPC, DXP, HCC, HCT, L10, LBM, LTC, MCP, NAV, NHC, PAC, PAN, SDT, STP, TBX, TCR, TPP, TTP, TXM, VBH, VC2, VC3, VC6, VGP, VNC, VNS, VPK, VTO, VTV, CJC, SFN 40 2 Hàng hóa tiêu dùng

ALC, AGF, ANV, CAN, DBC, FMC, GIL, GTA, HHC, KDC, NGC, NPS, NSC, NST, RAL, SAV, SBT, SCD, SGC, SJ1, SSC, ST8, TAC, TCM, THB, TNG, VHC, VNM. VTB, SAF 32 3 Dịch vụ tiêu dùng

BST, DAE, EBS, HEV, HTP, LBE, PSC, SAP, SFC, SGD, SGH, STC, TMC, TNA, TPH, TCT 16 4 Dƣợc phẩm & Hóa chất BMP, DCL, DHG, DHT, DMH, DPM, DPR, HRC, IPM, NTP, OPC, SDN, TNC, TRA 15 5 Nguyên vật liệu BMC, CAP, HMC, HPG, NBC, SMC, TC6, TDN, THT 9 6 Dịch vụ tiện ích KHP, PET, PGS, PMS, TBC, UIC, VSH, ASP. TIC 9

7 Khác FPT, KHA, POT, SSI, SZL, HDC, RCL

Số liệu ở Bảng 3.3 cho thấy rằng tỷ lệ cổ tức giữa các nhóm ngành là không đồng đều, ngành Dƣợc phẩm & Hóa chất có tỷ lệ chi trả cổ tức cao nhất là 24,1%, tiếp sau đó là Nguyên vật liệu với 19,1%. Trong 7 nhóm ngành nghiên cứu, ngành Dịch vụ tiện ích có tỷ lệ cổ tức thấp nhất là 12,1%, nhóm này gồm các công ty sản xuất và kinh doanh điện, nƣớc, gas, dầu khí.

Bảng 3.3. Tỷ lệ cổ tức trung bình theo nhóm ngành STT Nhóm ngành Tỷ lệ cổ tức 1 Công nghiệp 0,149 2 Hàng hóa tiêu dùng 0,170 3 Dịch vụ tiêu dùng 0,158 4 Dƣợc phẩm & Hóa chất 0,241 5 Nguyên vật liệu 0,191 6 Dịch vụ tiện ích 0,121 7 Khác 0,145

Để kiểm định xem có sự khác biệt về tỷ lệ cổ tức giữa các nhóm ngành hay không, tác giả sử dụng kiểm định Kruskal-Wallis Test vì phƣơng sai giữa các nhóm ngành có sự khác biệt. Kết quả kiểm định thể hiện trong Bảng 3.4.

Bảng 3.4. Kiểm định Kruskal-Wallis Test

Test Statisticsa,b

DPRt

Chi-Square 88.439

df 6

Asymp. Sig. .000

a. Kruskal Wallis Test

b. Grouping Variable: Ngành

Với Chi-Square = 88,439 và Asymp. Sig. = 0,000 (<mức ý nghĩa 5%) có thể đƣa ra kết luận là: Tỷ lệ cổ tức có sự khác biệt giữa các nhóm ngành.

3.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TỨC CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT

3.2.1. Thống kê mô tả các biến độc lập

Xử lý số liệu nghiên cứu trên phần mềm SPSS, ta có kết quả thể hiện trong Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Thống kê mô tả các biến độc lập

Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn DPRt-1 0,000 0,700 0,168 0,0998 Pt -0,0824 0,5010 0,0915 0,0744 Grow -0,8783 1,980 0,1275 0,4927 Size 9,7051 16,9543 12,9584 1,4782 State 0 1 0,41 0,493 Debt 0,0026 0,9108 0,4439 0,2214 CF -1.904.069 2.543.422 37.880,2379 244.637,137 (Nguồn: tính toán từ phần mềm SPSS) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của các doanh nghiệp giai đoạn 2009-2013 là 0,0915 và có mức chênh lệch rất lớn giữa các doanh nghiệp (dao động từ -0,0824 đến 0,5010). Với 1 đồng tài sản bỏ ra, các doanh nghiệp chỉ thu về đƣợc 0,0915 đồng lợi nhuận sau thuế, mức sinh lời này là rất thấp. Bên cạnh các doanh nghiệp có mức sinh lời cao nhƣ DRC, DXP, BMC, TCT, VNM, TRC, DPM, NHC… thì vẫn còn một số doanh nghiệp có lợi nhuận âm nhƣ TCR (2013), CID (2013), TCM (2012), ASP (2011), DCL (2011), ANV (2009).

Tốc độ tăng trƣởng doanh thu của các doanh nghiệp đạt 14,31%/năm, chứng tỏ phần lớn các doanh nghiệp trong những năm 2009-2013 tăng trƣởng khá tốt. Đáng chú ý, có một số công ty có tốc độ tăng trƣởng lớn hơn 100%

gồm CII (2013 – 197,95%), PAN (2013 – 117,74%), B82 (2013 – 109,67%), CID (2012 – 175,32%), BMC (2011 – 193,52%), KDC (2011 – 119,93%), VGP (2011 – 105,77%), NGC (2011 – 100,24%), THT (2010 – 197,27%), HRC (2010 – 103,21%).

Quy mô của các doanh nghiệp trên thị trƣờng cũng không đồng đều, bên cạnh những doanh nghiệp có tổng tài sản lớn hơn 20.000 tỷ đồng nhƣ TCT, DPM, DXP… vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp có tổng tài sản dƣới 20 tỷ đồng nhƣ VTO, HCT, TCM, ASP, LTC, TXM, VPK.

Trong mẫu nghiên cứu, số doanh nghiệp do nhà nƣớc nắm quyền kiểm soát chiếm 41%, đây là một con số rất lớn. Nhà nƣớc có thể can thiệp vào thị trƣờng chứng khoán không chỉ bằng các quy định, chế tài chung cho toàn bộ thị trƣờng mà còn thông qua việc kiểm soát hoạt động của một bộ phận rất lớn các công ty tham gia niêm yết.

Đòn bẩy tài chính của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trung bình là 0,4439, với 1 đồng tài sản thì doanh nghiệp đã vay nợ đến 0,4439 đồng. Theo thống kê của tác giả, số lƣợng doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu có tỷ suất nợ/tổng tài sản lớn hơn 70% chỉ chiếm khoảng 15,16%, số lƣợng nhƣ vậy là không lớn. Nhìn chung phần lớn các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam không chịu rủi ro quá lớn.

Lƣu chuyển tiền thuần của các công ty niêm yết giai đoạn 2009-2013 cũng không thực sự tốt, trung bình mỗi năm chỉ đạt gần 38 tỷ đồng, trong khi đó lợi nhuận trung bình năm giai đoạn này là hơn 143 tỷ đồng, điều này ảnh hƣởng rất lớn đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp. Năm 2009, trong mẫu nghiên cứu có 33 công ty có lƣu chuyển tiền thuần âm, công ty SBT và SMC có lƣu chuyển tiền thấp hơn -1.000 tỷ đồng. Năm 2010, số lƣợng này tăng lên là 57 công ty, không có công ty nào vƣợt mức -1 nghìn tỷ đồng. Năm 2011, chỉ còn 43 công ty có lƣu chuyển tiền âm, giảm 14 công ty so với năm

2010. Năm 2012, VNM là doanh nghiệp có lƣu chuyển tiền thấp nhất trong số 64 doanh nghiệp có dòng tiền nhỏ hơn 0, với lƣu chuyển tiền -1.904 tỷ đồng.

Năm 2013, trong đó công ty cổ phần điện lực Khánh Hòa (KHP) có lƣu chuyển tiền thuần thấp nhất là -1.731 tỷ đồng, cùng năm này, doanh thu của công ty là 2.242 tỷ đồng, lợi nhuận là 72 tỷ.

3.2.2. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình

Tƣơng quan hạng Pearson thể hiện mối liên hệ giữa các cặp biến, mức độ tƣơng quan giữa các biến đƣợc tính bằng hệ số tƣơng quan r (Pearson), công thức:

∑ ( ̅)( ̅) ( )

Trong đó: x,y là giá trị của biến

̅, ̅ là giá trị trung bình mẫu

là độ lệch chuẩn của các biến

Hệ số r này phản ảnh mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến nhƣ sau: - Dấu của r: phản ánh chiều hƣớng của mối quan hệ giữa các biến, r>0 thể hiện quan hệ cũng chiều giữa các biến và ngƣợc lại, r<0 là mối quan hệ ngƣợc chiều.

- Giá trị của r: |r| <1, |r| càng gần đến 1 thì các biến có mối quan hệ chặt chẽ, |r| càng tiến về 0 thể hiện mối quan hệ này càng lỏng lẻo và khi |r| ≈ 0 thì giữa hai biến không có mối quan hệ với nhau.

Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan với mẫu quan sát 128 công ty giai đoạn 2009-2013 đƣợc thể hiện trong Bảng 3.6.

Qua số liệu ở Bảng 3.6 ta thể rút ra một số nhận xét sau:

- Về mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập, tất cả các biến độc lập đều có quan hệ tƣơng quan với chỉ tiêu nghiên cứu, thể hiện ở ri ≠ 0, tuy nhiên mức độ tƣơng quan khác nhau. Cụ thể là: mối quan hệ rõ nhất là

biến DPRt-1 với r = 0,689, tiếp đến là biến Pt có r = 0,625, các biến còn lại có mức tƣơng quan tƣơng đối thấp với biến độc lập. Điều này có nghĩa là, ngoài hai nhân tố là tỷ lệ cổ tức năm trƣớc và lợi nhuận, không có dấu hiệu nào rõ ràng về sự ảnh hƣởng của các nhân tố khác đến tỷ lệ cổ tức, do đó ta phải thận trọng khi xem xét.

- Kết quả phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau ta thấy hệ số tƣơng quan giữa các biến không đủ lớn nên không tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Mối tƣơng quan cao nhất giữa các biến độc lập thuộc về hai biến là lợi nhuận và tỷ lệ cổ tức năm trƣớc. Tuy nhiên hệ số tƣơng quan này chỉ ở mức 0,482 là không đáng ngại vì chỉ số này trên 0,5 thì mới cần kiểm tra lại và lớn hơn 0,7 thì mới xác định có hiện tƣợng đa cộng tuyến (Hair, 2010).

Đồng thời, không có sự tƣơng quan nào giữa các biến độc lập vƣợt quá 0,8 và những hệ số tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn hơn các hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập, nhƣ vậy coi nhƣ không có sự bội tƣơng quan giữa các biến độc lập (multicodllinearty) (Hair, 2010).

Bảng 3.6. Kết quả kiểm định tương quan Pearson

DPRt DPRt-1 Pt Grow Size State Debt CF

DPRt Pearson Correlation 1 Sig. (2-tailed) DPRt-1 Pearson Correlation 0,689** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 Pt Pearson Correlation 0,625** 0,482** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000

Grow Pearson Correlation 0,174** -0,009 0,175** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 0,188 0,012

Size Pearson Correlation 0,112** 0,100* 0,007 0,130*** 1 Sig. (2-tailed) 0,005 0,011 0,856 0,029

State Pearson Correlation 0,034 0,026 0,012 -0,016 0,057 1

Sig. (2-tailed) 0,386 0,514 0,761 0,363 0,148 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Debt Pearson Correlation -0,222** -0,176* -0,532** 0,088* 0,257** -0,025 1

Sig. (2-tailed) 0,000 0,040 0,000 0,047 0,000 0,835

CF Pearson Correlation 0,123** 0,064 0,139** 0,063 0,230** -0,017 -0,032 1 Sig. (2-tailed) 0,002 0,107 0,000 0,320 0,000 0,663 0,552

**. Tƣơng quan có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0,01 (2-tailed). *. Tƣơng quan có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0,05 (2-tailed).

3.2.3. Phân tích các mô hình hồi quy đơn

Kết quả phân tích hồi quy đơn giữa chỉ tiêu nghiên cứu là Tỷ lệ cổ tức với từng biến độc lập là các nhân tố ảnh hƣởng cho các hệ số xác định R2

đƣợc tổng hợp trong Bảng 3.7. Giá trị R2

phản ánh mức độ phù hợp của mô hình, R2 càng gần về 1 chứng tỏ biến độc lập đó càng giải thích tốt cho biến phụ thuộc, R2

càng gần về 0 phản ánh mức độ giải thích của biến độc lập càng giảm.

Số liệu 3.7 cho thấy biến DPRt-1 có hệ số xác định R2 = 0,474 cao nhất, sau đó đến các biến Pt với R2 = 0,391, biến Grow, Debt với R2 lần lƣợt là 0,030 và 0,049. Biến Size , CF và State có R2

rất thấp với R2 lần lƣợt là 0,013; 0,015; 0,010. Ở đây, có biến State không giải thích đƣợc ảnh hƣởng của các biến này đến Tỷ lệ cổ tức (DPRt) trong mô hình hồi quy đơn, R2

= 0,010 là quá nhỏ và R2

điều chỉnh xấp xỉ bằng 0 trong khi đó Sig. = 0,386 lại quá lớn. Qua phân tích các mô hình hồi quy đơn, ta có thể nhận thấy, trong 7 biến dự đoán ảnh hƣởng đến Chính sách cổ tức thì chỉ có 2 biến thể hiện rõ có tác động đến Tỷ lệ cổ tức là DPRt-1, Pt, biến State không có ý nghĩa và các biến khác có tác động không rõ ràng.

Bảng 3.7. Hệ số xác định của các mô hình hồi quy đơn biến

DPRt-1 Pt Grow Size State Debt CF R2 0,474 0,391 0,030 0,013 0,010 0,049 0,015

R2 Adjusted 0,473 0,390 0,029 0,011 0,000 0,048 0,014

Sig 0,000 0,000 0,000 0,005 0,386 0,000 0,002

(Nguồn: tính toán từ phần mềm SPSS)

3.2.4. Mô hình hồi quy bội và phân tích kết quả

Kết quả phân tích qua số liệu thống kê đã cung cấp một cái nhìn tổng quát về các nhân tố tác động đến việc lựa chọn chính sách cổ tức cộng với mô hình lý thuyết đã xây dựng, đề tài tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội để định lƣợng mối quan hệ giữa các biến và hình thành mô hình thực tiễn.

Sau khi tiến hành xem xét đặc điểm cũng nhƣ mức độ tƣơng quan cặp giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, tác giả tiến hành hồi quy và kiểm định các giả thuyết của mô hình. Đầu tiên tất cả các biến xem xét đƣợc đƣa vào mô hình tổng quát (dùng phƣơng pháp Enter), đây là phƣơng pháp mà SPSS sẽ xử lý tất cả các biến độc lập muốn đƣa vào mô hình. Phƣơng trình hồi quy mẫu có dạng:

̂

Kết quả hồi quy theo phƣơng pháp Enter đƣợc thể hiện trong Bảng 3.8 sau đây.

Bảng 3.8. Mô hình hồi quy theo phương pháp Enter

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

(Constant) -0,012 0,024 -0,496 0,620 DPRt-1 0,530 0,030 0,507 17,395 0,000 0,737 1,357 Pt 0,550 0,050 0,392 11,104 0,000 0,502 1,991 Grow 0,035 0,009 0,100 3,794 0,000 0,899 1,112 Size 0,002 0,002 0,022 0,822 0,411 0,844 1,184 State 0,003 0,005 0,016 0,626 0,531 0,994 1,006

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính minh bạch thông tin của các công ty cổ phần niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán hà nội (Trang 57)