8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.4.5. Kiểm tra hiện tượng tự tương quan, ñ ac ộng tuyế n
Tác giả sử dụng phương pháp thống kê Durbin – Watson để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến. Bảng 3.32 cĩ hệ số Durbin – Watson (d=2.037). Tra bảng thống kê Durbin – Watson với mức ý nghĩa 0.05 và n= 241, k= 5 ta cĩ hệ số dL = 1.718 và du = 1.820. Miền giá trị d thuộc du < d < 4 - du đây là miền chấp nhận giả thiết mơ hình khơng tồn tại sự tự tương quan âm hoặc dương.
ða cộng tuyến là trạng thái trong đĩ các biến độc lập cĩ tương quan chặt chẽ với nhau, khi đĩ chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau và rất khĩ tách rời ảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ
nĩ sẽ làm tăng độ lệch chuẩn của hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống kê t của kiểm định ý nghĩa nên các hệ số cĩ khuynh hướng kém ý nghĩa hơn so với khi khơng cĩ đa cộng tuyến trong khi hệ số xác định R2 vẫn khá cao. Một trong những cơng cụ chuẩn đốn giúp ta phát hiện tồn tại của hiện tượng đa cộng tuyến trong dữ liệu và đánh giá mức độ cộng tuyến làm thối hĩa các tham số được ước lượng là hệ số phĩng đại phương sai VIF, khi hệ số VIF vượt quá 10 đĩ là dấu hiệu của đa cộng tuyến. Từ kết quả ở bảng 3.30 ta thấy hệ số phĩng đại phương sai VIF của của các biến độc lập rất nhỏ so với 10 nghĩa là các biến này khơng cĩ quan hệ với nhau nên khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do vậy cĩ thể kết luận giả thuyết khơng cĩ mối quan hệ
tương quan 2 giữa các biến độc lập. Mơ hình hồi quy được xây dựng khơng vi phạm.