Hạn chế và phƣơng hƣớng phát triển đề tài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ở các DN trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 94 - 141)

CHƢƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.2. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU, HẠN CHẾ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG

4.2.2. Hạn chế và phƣơng hƣớng phát triển đề tài

Nghiên cứu này có những hạn chế nhất định đó là thơng tin phản hồi từ một số DN có thể có những sai sót khách quan liên quan đến: sự nhiệt tình, thái độ, trình độ chun mơn và thời đầu tƣ của ngƣời tham gia trả lời bảng câu hỏi. Nếu có sự hợp tác tốt của ngƣời tham gia phỏng vấn thì thơng tin thu thập đƣợc sẽ có mức độ tin cậy cao hơn.

Mặc dù các DN trên địa bàn tỉnh Gia Lai tƣơng đối lớn, nhƣng trong khả năng cho phép nên tác giả không khảo sát với mẫu lớn hơn và phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác suất, do đó kết quả sẽ khơng phản ánh chính xác đƣợc vấn đề nghiên cứu và chƣa nghiên cứu trong một lĩnh vực cụ thể. Đây cũng là một gợi ý để nghiên cứu tiếp theo sẽ tiến hành cỡ mẫu lớn hơn hoặc nghiên cứu ở các DN hoạt động trong cùng một lĩnh vực cụ thể để xác định chính xác hơn về mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn tại các DN trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu trong đề tài chỉ mang tính tổng quát, gợi mở suy nghĩ cho các nhà quản trị, nhƣng chƣa đi vào phân tích cụ thể phải tổ chức thực hiện việc vận dụng công cụ lập dự tốn trong DN nhƣ thế nào, do đó nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển theo hƣớng nghiên cứu này.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Từ kết quả nghiên cứu ở Chƣơng 3, tác giả tổng hợp lại toàn bộ kết quả nghiên cứu vào chƣơng này, từ đó tác giả đƣa ra các kết luận về kết quả nghiên cứu và hàm ý chính sách.

Nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố tác động thuận chiều với việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn của các DN trên địa bàn tỉnh Gia Lai bao gồm: cạnh tranh, trình độ nhân viên kế tốn, phân cấp quản lý, ứng dụng CNTT trong lập dự toán và công nghệ sản xuất, trong số các nhân tố ảnh hƣởng trên, có thể thấy rằng 2 nhân tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn đó là cạnh tranh và trình độ nhân viên kế tốn. Từ đó giúp nhà quản trị biết đƣợc nhân tố nào quan trọng, là nguyên nhân dẫn đến xu hƣớng vận dụng cơng cụ lập dự tốn.

Sau khi trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO), Việt Nam ngày càng tích cực tham gia các thỏa thuận thƣơng mại tự do, môi trƣờng kinh doanh của các DN Việt Nam nói chung và DN tỉnh Gia Lai nói riêng chứa đựng nhiều cơ hội cũng nhƣ rủi ro kinh doanh, khi nhà quản trị nhận thấy môi trƣờng kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro cho DN của mình, nhà quản trị sẽ có xu hƣớng thu thập và phân tích nhiều thơng tin để đƣa ra quyết định kinh doanh của DN chính vì vậy các nhà quản trị sẽ càng quan tâm đến việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn trong DN. Nhân tố con ngƣời là một yếu tố vô cùng quan trọng trong lập dự toán. Cần huy động sự tham gia của các cấp quản lý cũng nhƣ nhân viên kế tốn trong q trình lập dự tốn của DN mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT chiến lƣợc trong các DN Việt Nam”, Tạp chí Phát

Triển Kinh Tế, Số: 246, tr 9-15.

[2] Vũ Thị Kim Anh (2012), “Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí vận tải tại

các DN vận tải đường sắt Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính.

[3] Nguyễn Phú Giang (2013), Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí trong các DN sản xuất thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đề tài

NCKH cấp Bộ.

[4] Võ Thị Thùy Linh (2011), “Hoàn thiện cơng tác lập dự tốn tại viễn thông Quảng Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

[5] Lê Thị Quyên (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự

toán ở các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận

văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

[6] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê

[7] Trƣơng Bá Thanh, Trần Đình Khơi Ngun, Lê Văn Nam (2008), Giáo trình Kế tốn quản trị, NXB Giáo dục.

[8] Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động.

Tiếng Anh

[9] Abdel-Kader, M., and Luther, R. (2008), “The impact of firm characteristics on management accounting practices: a UK-based empirical analysis”, The British Accounting Review, 40(1), 2-27.

[10] Abdel – Maksoud, A., Dugdale, D. And Luther, R. (2005), “Non- financial performance measurement in manufacturing companies”,

The British Accounting Review, vol. 37, 261-297.

[11] Al-Omiri, M. (2003), The diffusion of management accounting innovations: a study of the factors influencing the adoption, implementation levels and success of ABC in UK companies,

University of Huddersfield, United Kingdom

[12] Al-Omiri, M., and Drury, C. (2007), “A survey of factors influencing the choice of product costing systems in UK organizations”,

Management Accounting Research, 18(4), 399-424.

[13] Barrett, M. E. & Fraser, L. (1977). Conflicting roles in budgeting for operations. Harvard business review 55(4), 137-146.

[14] Bjornenak, T. (1997), “Diffusion and accounting: the case of ABC in Norway”, Management Accounting Research, 8(1), 3-17.

[15] Burns and Stalker (1968), The management of inovation, Tavistock, London.

[16] Catapan et al (2012), “Management accounting: An analysis of its use in small and medium-size building materials companies in Southern Brazil”, Basic Research Journal of Business Management and Accounts ISSN 2315-6899, Vol. 1(4), 72-77.

[17] Chenhall, R. H., and Morris, D. (1986), “The impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systems”, The Accounting Review, LXI(1), 16-35.

[18] Chenhall, R. H., and Langfield-Smith, K. (1998), “Adoption and benefits of management accounting practices: an Australian study”,

[19] Chenhall, R. H. (2003), “Management control systems design within its organizational context: findings from contingency-based research and directions for the future”, Accounting, Organizations and Society, 28(2-3), 127–168.

[20] Chia, Y. M. (1995), “Decentralization, management accounting system (MAS) information characteristics and their interaction effects on managerial performance: a Singapore study”, Journal of Business Finance and Accounting, 22(6), 811-830.

[21] Cronbach, L.J. (1951), “Coefficient alpha and the internal structure of tests”, Psychometrika, 16(3), 297–334.

[22] El-Ebaishi, M., Karbhari, Y. and Naser, K. (2003), “Empirical evidence on the use of management accounting techniques in a sample of Saudi manufacturing companies”, International Journal of commerce and management, 13(2), 74-101.

[23] Firth, M. (1996), “The diffusion of managerial accounting procedures in the People„s Republic of China and the influence of foreign partnered joint ventures”, Accounting, Organizations and Society,

vol. 21, no. 7/8, 629-54.

[24] Granlund, M., Lukka, K. (1998), “Towards increasing business orientation: Finnish management accountants in a changing cultural context” Management Accounting Research, 9(2), 185-211.

[25] Gordon, L. A., and Narayanan, V. K. (1984), “Management accounting systems, perceived environmental uncertainty and organization structure: an empirical investigation”, Accounting, Organization and Society, 9(1), 33-47.

[26] Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., and Anderson, R. E. (2010),

[27] Haldma, T. and Laats, K. (2002), “Contingencies influencing the management accounting practices of Estonian manufacturing companies”, Management Accounting Research, vol. 13, 379-400. [28] Hope, J. & Fraser, R. (2003), Beyond budgeting, Harvard Business

School Press, Boston

[29] Hoque, Z., and James, W. (2000), “Linking balanced scorecard measures to size and market factors: impact on organizational performance”,

Journal of Management Accounting Research, 12, 1-17.

[30] Hoque, Z. (2008), “Predicting change in management accounting and control systems: additional evidence from Australia”, Social Science Research Network.

[31] Horngen, Foster, Datar, Rajan, Ittner (2008), Cost Accounting Managerial Emphasis, Amazon.

[32] Ismail, N.A. and King, M. (2007), “Factors influencing the alignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms”, Journal of Information Systems and Small Business, vol. 1, no. 1/2, . 1-20.

[33] Joshi, P. L. (2001), “The international diffusion of new management accounting practices: The case of India”, Journal of International Accounting Auditing and Taxation,10(1), 85-109.

[34] Kamilah Ahmad (2012), The use of managent accounting practicses in Malaysian SMEs, Ph. D thesis, University of Exeter, Malaysian.

[35] Khandwalla, P.N. (1972), “The effect of different types of competition on the use of management controls”, Journal of Accounting Research, . 275-285.

[36] Khandwalla, P. N. (1977), The design of organizations, New York,

[37] Kline, R. (2005), Principles and practice of structural equation modeling, New York, Guilford.

[38] Libby, T., and Waterhouse, J. H. (1996), “Predicting change in management accounting systems”, Journal of Management Accounting Research, 8, 137-150.

[39] Luther, R. G., and Longden, T. (2001), “Management accounting in companies adapting to structural change and volatility in transition economies: a South African study”, Management Accounting Research, 12(3), 299–320.

[40] Marginson, D. and Ogden, S. (2005), “Budgeting and innovation”,

Financial Management , No.27, 29-31.

[41] Mia, L., and Clarke, B. (1999), “Market competition, management accounting systems business unit performance”, Management Accounting Research, 10(2): 137-158.

[42] Moolchand Raghunandan, Narendra Ramgulam, Koshina Raghunandan- Mohammed (2012), Examining the Behavioural Aspects of Budgeting with particular emphasis on public sector/service budgets, International Journal of Business and Social Science,

Special Issue – July 2012, Vol 3, No.14, Page 110-117.

[43] Nik Ahmad, N.N., Sulaiman, M. and Alwi, N.M. (2003), Are budgets useful? A survey of Malaysian companies, Managerial Auditing Journal, vol. 18(9), 717-724.

[44] Nunnally, J.C., & Bernstein, I.H. (1994), Psychometric Theory (3rd ed.), New York, McGraw-Hill.

[45] O‟Connor, N. G., Chow, C. W., and Wu, A. (2004), “The adoption of "Western" management accounting/controls in China's state-owned enterprises during economic transition”, Accounting, organizations

and Society, 29(3-4), 249-275.

[46] Phadoongsitthi, M. (2003), The role of management accounting in emerging economies: An empirical study of Thailand, Ph.D Thesis,

University of Maryland, College Park.

[47] Soobaroyen, T., and Poorundersing, B. (2008), “The effectiveness of management accounting systems: Evidence from functional managers in a developing country”, Managerial Auditing Journal,

23(2), 187-219.

[48] Szychta, A. (2002), “The scope of application of management accounting methods in Polish enterprises”, Management Accounting Research, vol.13, 401-418.

[49] Tayles, M. and Drury, C. (1994), “New manufacturing technologies and management accounting system: Some evidence of the perceptions of UK management accounting practitioners”, International

Journal of Production Economics, vol. 36, 1-17.

[50] Uyar, A. & Bilgin, N. (2011). Budgeting practices in the turkish hospitality industry: An exploratory survey in the antalya region.

International Journal of Hospitality Management 30(2), 398-408.

[51] Tran Thi Thuy Van (2015) Budgeting practices in Vietnam: A Survey in Da Nang city, International Conference on Accounting, ICOA 2015, 22 May 2015, Danang, Vietnam

[52] Williams, J. J., and Seaman, A. E. (2001), “Predicting change in management accounting systems: national culture and industry effects”, Accounting, Organizations and Society, 26(4-5), p. 443. [53] Woodward, J. (1965), Industrial Organization, Theory and Practice.

[54] Wu, J., Boateng, A. and Drury, C. (2007), “An analysis of the adoption, perceived benefits, and expected future emphasis of western management accounting practices in Chinese SOEs and JVs”, The International Journal of Accounting, vol. 42, 171-185.

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA

Xin chào anh/chị!

Hiện nay tôi đang tiến hành đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng

tới việc lập dự toán ở các DN trên địa bàn tỉnh Gia Lai”. Để có đƣợc kết quả

nghiên cứu tốt đối với đề tài nghiên cứu này tôi rất mong đƣợc sự hỗ trợ của anh/chị trong việc trả lời bảng khảo sát dƣới đây.

Trong bảng khảo sát này sẽ khơng có quan điểm, thái độ nào là đúng hay sai mà tất cả đều là các thơng tin hữu ích. Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác chân tình nhất của anh/chị để tơi có thể tìm ra đƣợc những kết quả tốt nhất.

PHẦN 1: THÔNG TIN DN

1. Số năm hoạt động

Dƣới 10 năm Trên 10 năm

2. Lĩnh vực hoạt động Sản xuất Thƣơng mại Dịch vụ Lĩnh vực khác 3. Số lao động hiện có

- Doanh nghiệp sản xuất: Từ 10 đến 200 Từ 200 đến 300

Trên 300 - Doanh nghiệp thƣơng mại và dịch vụ:

Từ 10 đến 50 Từ 50 đến 100

1. Xin vui lịng cho biết mức độ sử dụng cơng cụsau trong việc lập dự tốn trong DN của anh/chị. (Khoanh trịn vào một ơ thích hợp với quy ước: 1

– khơng sử dụng; 2 – sử dụng rất ít; 3 – sử dụng vừa; 4 – sử dụng nhiều; 5- sử dụng rất nhiều)

Cơng cụ lập dự tốn Mức độ sử dụng

Dự toán tiêu thụ 1 2 3 4 5

Dự tốn chi phí sản xuất 1 2 3 4 5

Dự toán cung ứng vật liệu 1 2 3 4 5

Dự toán giá thành 1 2 3 4 5

Dự toán giá vốn hàng bán 1 2 3 4 5

Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN 1 2 3 4 5

Dự tốn chi phí tài chính 1 2 3 4 5

Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1 2 3 4 5

Dự toán vốn bằng tiền 1 2 3 4 5

Dự toán bảng cân đối kế toán 1 2 3 4 5

PHẦN 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TỐN

1. Xin vui lịng cho biết mức độ cạnh tranh phải đối mặt của DN anh/chị theo các khía cạnh sau (Khoanh trịn vào một ơ thích hợp với quy ước: 1 – Hồn tồn khơng cạnh tranh; 2 - Cạnh tranh rất ít; 3 – Cạnh tranh vừa; 4 – Cạnh tranh cao; 5 – Cạnh tranh rất cao)

Các khía cạnh của cạnh tranh Mức độ cạnh tranh

Nguyên liệu, nguồn hàng 1 2 3 4 5

Nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 Bán hàng và phân phối 1 2 3 4 5 Chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ 1 2 3 4 5 Sự đa dạng của sản phẩm 1 2 3 4 5 Giá cả 1 2 3 4 5 Các khía cạnh khác 1 2 3 4 5

2. Xin vui lịng đánh giá năng lực chun mơn của nhân viên kế toán trong DN anh/chị. (Khoanh tròn vào một ơ thích hợp với quy ước: 1 – rất thấp; 2 – Thấp; 3 – Trung bình; 4 – Cao; 5 – rất cao).

Nội dung đánh giá Mức độ

Sự am hiểu kế tốn – tài chính, năng lực tổng hợp tài chính, tự học, tự đào tạo lại để nâng cao trình độ

qua các khía cạnh sau (Khoanh tròn vào một ơ thích hợp với quy ước: 1 – Không phân quyền; 2 – Phân quyền rất ít; 3 – Phân quyền vừa; 4 – Phân quyền nhiều; 5 – hồn tồn phân quyền)

Các khía cạnh Mức độ phân quyền

Phát triển sản phẩm, dịch vụ mới 1 2 3 4 5

Thuê và sa thải nhân viên 1 2 3 4 5

Chọn lựa việc đầu tƣ 1 2 3 4 5

Quyết định về giá 1 2 3 4 5

Phân bổ ngân sách 1 2 3 4 5

4. Xin vui lòng cho biết mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong việc lập dự tốn (Khoanh trịn vào một ơ thích hợp với quy ước: 1 – Sử dụng

ở mức rất thấp; 2 – Sử dụng ở mức thấp; 3 – Sử dụng ở mức trung bình; 4- Sử dụng ở mức cao; 5 – sử dụng ở mức rất cao)

1 2 3 4 5

5. Xin vui lòng cho biết mức độ sử dụng các cơng nghệ sau trong DN

(Khoanh trịn vào một ơ thích hợp với quy ước: 1 – không sử dụng; 2 – Sử dụng ít; 3 – Sử dụng vừa; 4 – Sử dụng nhiều; 5 – sử dụng rất nhiều)

Nội dung đánh giá Mức độ

Hệ thống sản xuất tự động 1 2 3 4 5

Máy móc cơng nghệ số 1 2 3 4 5

THÔNG TIN MẪU KHẢO SÁT So_nam

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Duoi 10 nam 81 56.6 56.6 56.6

Tren 10 nam 62 43.4 43.4 100.0

Total 143 100.0 100.0

Linh_vuc

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid San xuat 66 46.2 46.2 46.2

Dich vu 33 23.1 23.1 69.2

Thuong mai 40 28.0 28.0 97.2

Linh vuc khac 4 2.8 2.8 100.0

Total 143 100.0 100.0

So_lao_dong

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Nho 78 54.5 54.5 54.5 Vua 44 30.8 30.8 85.3 Lon 21 14.7 14.7 100.0 Total 143 100.0 100.0

KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ VỀ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CƠNG CỤ LẬP DỰ TỐN TÌNH HÌNH CHUNG Statistics Du toan tieu thu Du toan chi phi san xuat Du toan cung ung vat lieu Du toan gia thanh Du toan gia von hang ban Du toan CPBH va CP QLDN Du toan chi phi tai

chinh Du toan BCKQKD Du toan von bang tien Du toan BCDK T Du toan linh hoat N Valid 143 143 143 143 143 143 143 143 143 143 143 Missin g 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Mean 2.72 2.59 2.61 2.50 2.58 2.71 2.64 2.64 2.66 2.64 2.53 Std. Deviation .974 .834 .839 .821 .745 .887 .900 .884 .761 .817 .933

- Kiểm định Anova các biến của yếu tố vận dụng công cụ lập dự tốn theo quy mơ

ANOVA

Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig. Du toan tieu thu Between

Groups 9.957 2 4.979 5.583 .005 Within

Groups 124.854 140 .892

Total 134.811 142 Du toan chi phi san

xuat Between Groups 3.303 2 1.651 2.425 .092 Within Groups 95.354 140 .681 Total 98.657 142

Du toan cung ung vat lieu Between Groups 9.331 2 4.665 7.198 .001 Within Groups 90.739 140 .648 Total 100.070 142 Du toan gia thanh Between

Groups 5.139 2 2.570 3.970 .021 Within

Groups 90.609 140 .647

Total 95.748 142

Du toan gia von hang ban Between Groups 2.892 2 1.446 2.666 .073 Within Groups 75.933 140 .542 Total 78.825 142 Du toan CPBH va CP QLDN Between Groups 9.263 2 4.632 6.332 .002 Within Groups 102.401 140 .731

Total 111.664 142 Du toan chi phi tai

chinh Between Groups 5.392 2 2.696 3.441 .035 Within Groups 109.699 140 .784 Total 115.091 142 Du toan BCKQKD Between Groups 4.401 2 2.201 2.888 .059 Within Groups 106.690 140 .762 Total 111.091 142 Du toan von bang

tien Between Groups 1.507 2 .753 1.307 .274 Within Groups 80.703 140 .576 Total 82.210 142 Du toan BCDKT Between Groups 6.678 2 3.339 5.304 .006 Within Groups 88.134 140 .630 Total 94.811 142

Du toan linh hoat Between

Groups 9.834 2 4.917 6.050 .003 Within

Groups 113.774 140 .813

Total 123.608 142 Thoi gian hoat dong Between

Groups 2.270 2 1.135 4.838 .009 Within

Groups 32.849 140 .235

số năm hoạt động

Group Statistics

Thoi gian

hoat dong N Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean Du toan tieu thu Duoi 10

nam 81 2.52 .976 .108

Tren 10

nam 62 2.98 .914 .116

Du toan chi phi san xuat

Duoi 10

nam 81 2.47 .760 .084

Tren 10

nam 62 2.74 .904 .115

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ở các DN trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 94 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)