7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.2. Xây dựng giả thuyết
Quy mô DN
Các nghiên cứu trƣớc đây của Firth (1996) ở Trung quốc hay của El- Ebaishi (2003) ở Arập Saudi đã cho thấy tỉ lệ vận dụng KTQT ở các DN lớn cao hơn so với các DN nhỏ [23], [22]. Nếu một cơng ty lớn, có tổng nguồn lực lớn, hệ thống thông tin nội bộ tốt sẽ tạo điều kiện cho sự phổ biến việc vận dụng KTQT dễ dàng và nhanh chóng. Ngồi ra, các DN càng lớn thì sự phức tạp càng nhiều hơn và phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn hơn. Vì vậy, họ u cầu kiểm sốt nhiều hơn các thơng tin về hoạt động kinh doanh do đó cần vận dụng KTQT tồn diện và hiện đại hơn. Chính vì vậy nó là điều kiện cần thiết để kiểm tra xem quy mơ của các DN có ảnh hƣởng thế nào đến
việc vận dụng KTQT. Vì thế giả thuyết đầu tiên của nghiên cứu này đƣợc xây dựng trên cơ sở đó:
H1: Mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn ở các DN có qui mơ lớn lớn hơn DN có qui mơ nhỏ.
Lĩnh vực hoạt động
Kết quả nghiên cứu của Phadoongsitthi (2003) cho rằng tỉ lệ áp dụng KTQT trong các DN sản xuất cao hơn so với các DN phi sản xuất [46]. Các DN sản xuất có nhiều hoạt động phức tạp cũng nhƣ nhiều nghiệp vụ hơn so với các DN hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại. Mặt khác, công cụ lập dự tốn nhƣ dự tốn sản xuất, chi phí sản xuất rất hữu ích cho các DN sản xuất hoặc dịch vụ nhƣng thƣờng không có nhiều ý nghĩa đối với DN thƣơng mại. Vì thế giả thuyết thứ 4 sau đây đƣợc xây dựng trên cơ sở đó.
H2: Mức độ vận dụng cơng cụ lập dự toán ở các DN khác nhau trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau.
Thời gian hoạt động
Kết quả nghiên cứu của Firth (1996) cho rằng khơng có mối quan hệ giữa thời gian hoạt động của DN và sự vận dụng KTQT [23]. Trong khi đó kết quả nghiên cứu của O‟Conner và cộng sự (2004) cho rằng tỉ lệ vận dụng KTQT trong các DN hoạt động lâu năm cao hơn so với các DN mới hoạt động [45]. Có thể thấy rằng những nghiên cứu trƣớc đây cho thấy kết quả không đồng nhất quan hệ giữa thời gian hoạt động và tỉ lệ áp dụng KTQT. Việc vận dụng hệ thống KTQT ở các DN hoạt động lâu năm thƣờng có nhiều cơ hội để xem xét vận dụng các cơng cụ KTQT vì các cơng cụ KTQT cần thời gian để xem xét, áp dụng thử nghiệm. Mặc khác các DN mới hoạt động chú trọng vào sự phát triển, mở rộng thị phần. Vì thế giả thuyết thứ 3 sau đây đƣợc xây dựng trên cơ sở đó.
DN mới hoạt động.
Cạnh tranh
Kết quả nghiên cứu của William và Seaman (2001), cho rằng cạnh tranh có tác động ngƣợc chiều đối với việc vận dụng KTQT [52]. Trong khi đó, kết quả các nghiên cứu thực nghiệm của: Khandwalla, (1972); Libby và Waterhouse (1996); Bjornenak (1997); Granlund và Lukka (1998); Mia và Clare (1999); O‟Conner và cộng sự (2004); Al-Omiri and Drury (2007), cho rằng một DN có mức độ cạnh tranh càng cao thì các DN vận dụng càng nhiều công cụ KTQT khác nhau [35], [38], [14], [24], [41], [48, [12]. Có thể thấy rằng kết quả nghiên cứu thực nghiệm trên là không giống nhau. Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, mức độ cạnh tranh của các DN ngày càng tăng cao, để đối phó với mức độ cạnh ngày càng khốc liệt, các DN có xu hƣớng đa dạng hóa sản phẩm, kênh phân phối, không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng phục vụ cho khách hàng. Điều này chỉ có thể đạt đƣợc khi các DN Việt Nam nói chung và các DN tại tỉnh Gia Lai nói riêng sử dụng nhiều thơng tin quản trị, trong đó có thơng tin từ cơng cụ lập dự tốn, nói cách khác nhân tố cạnh tranh thúc đẩy DN áp dụng nhiều hơn công cụ lập dự tốn. Vì thế giả thuyết thứ 4 sau đây đƣợc xây dựng trên cơ sở đó.
H4: Việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn có mối quan hệ cùng chiều với mức độ cạnh tranh.
Phân cấp quản lý
Kết quả nghiên cứu của William và Seaman (2001) ở Singapore cho rằng phân cấp quản lý có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với việc vận dụng các công cụ KTQT [52]. Kết quả nghiên cứu của các học giả khác nhƣ: Abdel - Kader và Luther (2008); Soobaroyen và Pourundersing (2008), lại tìm thấy phân cấp quản lý có quan hệ tỉ lệ thuận với việc sử dụng KTQT ở Anh và Nam Phi [9], [47]. Có thể thấy rằng, các kết quả nghiên cứu trƣớc đây về mối liên hệ giữa
phân cấp quản lý và việc vận dụng KTQT không thống nhất. Tuy nhiên, khi nhà quản trị các cấp đƣợc ủy quyền nhiều hơn trong các DN, họ cũng là ngƣời chịu trách nhiệm hơn trong việc hoạch định và kiểm soát hoạt động liên quan. Vì thế nhà quản trị các cấp cần sử dụng nhiều hơn các cơng cụ quản trị, trong đó có cơng cụ lập dự tốn. Vì thế giả thuyết thứ 5 sau đây đƣợc xây dựng trên cơ sở đó.
H5: Việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn có mối quan hệ cùng chiều với mức độ phân cấp quản lý trong DN.
Sự ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác lập dự tốn
Kết quả nghiên cứu của Võ Thị Thùy Linh (2011), cho rằng việc phân quyền sử dụng và chia sẻ thông tin thu thập đƣợc từ bộ phận kế tốn ở các đơn vị đóng vai trị quan trọng trong việc lập dự tốn [4]. Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã đƣợc chứng minh là có tác động đến mức độ vận dụng KTQT trong tất cả các DN. Hơn nữa trong kinh doanh hiện đại ngày nay công nghệ thông tin phát triển rất nhanh chóng và đƣợc phổ biến rộng rãi trong hoạt động quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Vì thế giả thuyết thứ 6 sau đây đƣợc xây dựng trên cơ sở đó.
H6: Việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn có mối quan hệ cùng chiều với mức độ áp dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác lập dự tốn của DN.
Công nghệ sản xuất
Việc sử dụng các công nghệ sản xuất trong hoạt động sản xuất đƣợc xem là ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng KTQT trong các DN. Mặc dù kỹ thuật sản xuất có thể bị giới hạn trong các DN quy mơ nhỏ hơn nhƣng có một sự hiển nhiên rằng DN sản xuất có sử dụng cơng nghệ ở một số khâu trong việc hỗ trợ hoạt động sản xuất của họ. Hơn nữa, trong kinh doanh hiện đại ngày nay, cơng nghệ đã đƣợc phát triển rất nhanh chóng và đã đƣợc phổ biến
rộng rãi. Vì thế giả thuyết thứ 7 sau đây đƣợc xây dựng trên cơ sở đó.
H7: Việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn có mối quan hệ với cơng nghệ sản xuất trong DN
Trình độ của nhân viên kế tốn
Kết quả nghiên cứu của Haldma and Laats (2002); Al-Omiri (2003); Ismail và King (2007) cho rằng, trình độ của nhân viên kế tốn ảnh hƣởng rất lớn đến sự tiếp thu các công cụ KTQT [27], [11], [32]. Trong các DN, để có đƣợc nhân viên kế tốn có trình độ có thể là một yếu tố đáng kể, nó là nền tảng cho việc vận dụng KTQT. Hầu hết các công ty lớn đều có phịng tài chính kế tốn, mà họ còn phải thuê chuyên viên kế tốn có trình độ để làm báo cáo chuyên nghiệp và tƣ vấn. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp các DN nhỏ, thì liệu kế tốn có năng lực sẽ đƣợc tuyển dụng trong tất cả các cơng ty và thậm chí nếu thuê cho dù các nhân viên đã đƣợc công nhận bằng cấp thì vẫn có sự khác biệt giữa các nhân viên này để vận hành hệ thống KTQT. Vì thế giả thuyết thứ 8 sau đây đƣợc xây dựng trên cơ sở đó.
H8: Việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn có mối quan hệ cùng chiều với trình độ của nhân viên kế tốn của DN.
2.1.3 Mơ hình nghiên cứu
Để xây dựng mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến việc lập dự toán của các DN trên địa bàn tỉnh Gia Lai, nghiên cứu đã dựa vào mơ hình nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) đề xuất [1]. Mơ hình đã đƣa ra những giả thuyết và các nhân tố tác động đến việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn trong DN vừa và lớn bao gồm: sự vận dụng cơng cụ lập dự tốn, quy mô DN, cạnh tranh, thành quả hoạt động, thời gian hoạt động của DN, lĩnh vực hoạt động. Các nhân tố này tác động đến việc vận dụng hệ thống KTQT bao gồm hệ thống chi phí, hệ thống dự tốn, hệ thống đánh giá thành quả, hệ thống hỗ trợ ra quyết định và hệ thống KTQT chiến lƣợc.
Để phù hợp với điều kiện kinh tế ở tỉnh Gia Lai, nghiên cứu này sử dụng lại hai nhân tố cạnh tranh, phân cấp quản lý và lựa chọn thêm 3 nhân tố là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc lập dự tốn, trình độ nhân viên kế tốn, cơng nghệ sản xuất để đƣa vào mơ hình để xem xét có mối liên hệ giữa sự ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc lập dự tốn, trình độ nhân viên kế toán và cơng nghệ sản xuất với việc lập dự tốn hay khơng? Nhƣ vậy, mơ hình đƣợc xây dựng bao gồm các biến nhƣ Bảng 2.1:
Bảng 2.1. Mơ hình nghiên cứu
Mơ hình hồi quy
Biến phụ thuộc Mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn
Biến độc lập
Cạnh tranh
Phân cấp quản lý
Trình độ nhân viên kế tốn Cơng nghệ sản xuất
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc lập dự toán
Kiểm định giả thuyết bằng T-test và ANOVA
Quy mô DN
Thời gian hoạt động Lĩnh vực hoạt động
2.2. ĐO LƢỜNG NHÂN TỐ
Cơng cụ lập dự tốn đƣa vào nghiên cứu đƣợc lựa chọn dựa trên công cụ lập dự toán các DN thƣờng hay sử dụng, bao gồm: dự tốn tiêu thụ, dự tốn chi phí sản xuất, dự tốn cung ứng vật liệu, dự toán giá thành, dự toán giá vốn hàng bán, dự tốn chi phí bán hàng và dự tốn chi phí quản lý DN, dự tốn chi phí tài chính, dự tốn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự toán vốn bằng tiền, dự toán bảng cân đối kế toán, dự toán linh hoạt, tác giả đã tiến hành phỏng vấn các đối tƣợng là kế toán trƣởng, kế toán tổng hợp của DN trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
2.2.1 Mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn
Nhân tố sự vận dụng cơng cụ lập dự tốn đƣợc đo lƣờng tƣơng tự nhƣ nghiên cứu Chenhall và Langfield – Smith (1998) [18]; Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) [1]; Kamilah Ahmad (2012) [34]. Thang đo Likert đƣợc dùng để đánh giá mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn.
2.2.2 Quy mô DN
Bảng 2.2 Phân loại doanh nghiệp Quy mô
Khu vực
DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa Số lao động Số lao động Số lao động
I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 ngƣời trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời II. Công nghiệp và
xây dựng 10 ngƣời trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời III. Thƣơng mại và
dịch vụ 10 ngƣời trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 50 ngƣời từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời
Quy mơ của DN có thể đƣợc đo lƣờng khác nhau trong các nghiên cứu trƣớc đây, các thƣớc đo đƣợc sử dụng phổ biến là tổng doanh thu, tổng tài sản (nguồn vốn) hoặc số lƣợng nhân viên. Các nghiên cứu trƣớc đây ở các nƣớc phát triển, tổng doanh thu thƣờng đƣợc sử dụng làm tiêu chí để xác định quy mô DN, ở các nƣớc đang phát triển, số lƣợng nhân viên đƣợc sử dụng nhiều hơn. Theo Chenhall (2003), việc sử dụng khía cạnh tài chính để đánh giá có thể khó so sánh giữa các DN, vì DN có thể sử dụng các phƣơng pháp kế tốn khác nhau [19]. Vì vậy, hầu hết các nghiên cứu trong lĩnh vực KTQT chọn số lƣợng nhân viên để đo lƣờng quy mô DN. Các DN đƣợc phân loại thành 3
nhóm (nhỏ, vừa và lớn), theo tiêu chí phân loại đƣợc quy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của chính phủ nhƣ trong Bảng 2.2. Ngƣời trả lời sẽ chọn quy mơ của DN mình ở một trong ba lựa chọn tƣơng ứng với ba quy mô đã đƣợc đƣa vào bảng câu hỏi.
2.2.3. Thời gian hoạt động
Thời gian hoạt động của DN đƣợc xác định từ khi DN đƣợc thành lập đến nay. Các DN đƣợc phân loại thành 2 nhóm: các DN mới (DN đƣợc thành lập dƣới 10 năm) và các DN cũ (DN đƣợc thành lập 10 năm trở lên). Sở dĩ tác giả phân chia thành hai khoảng thời gian nhƣ vậy là vì các DN trên 10 năm đƣợc thành lập trƣớc năm 2007 và dƣới 10 năm là từ năm 2007 trở đi. Đây là mốc thời gian quan trọng vì năm này là năm WTO nhận đƣợc đƣợc quyết định phê chuẩn chính thức của Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam gia nhập WTO.
2.2.4. Lĩnh vực hoạt động
Nghiên cứu của Phadoongsitthi (2003) cho rằng tỷ lệ áp dụng KTQT trong các DN sản xuất cao hơn so với các DN thƣơng mại và dịch vụ [46]. Lĩnh vực hoạt động có thể ảnh hƣởng đến việc vận dụng cơng cụ lập dự toán. Lĩnh vực hoạt động khác nhau có thể áp dụng hệ thống dự tốn phù hợp với ngành nghề mà DN hoạt động. Do đó nhân tố này sẽ đƣợc kiểm tra xem có mối liên hệ nào giữa lĩnh vực hoạt động và việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn ở các DN trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Trong nghiên cứu này, các DN đƣợc chia theo lĩnh vực hoạt động gồm: sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ và các hoạt động khác.
2.2.5. Cạnh tranh
Những nghiên cứu trƣớc đây cạnh tranh đƣợc đo lƣờng dựa trên thang đo đƣợc đề xuất bởi Khandwalla (1977) [36], mơ hình (Libby và Waterhouse, 1996 [38]; Williams và Seaman, 2001 [52]; Hoque, 2008 [30]). Theo đó, mức
độ cạnh tranh của một DN đƣợc đo lƣờng dựa trên 7 khía cạnh là cạnh tranh về nguyên liệu, về nhân sự, bán hàng và phân phối, chất lƣợng sản phẩm, sự đa dạng các sản phẩm, giá cả và các khía cạnh khác. Ngƣời tham gia khảo sát đƣợc yêu cầu trả lời cho mỗi khía cạnh dựa trên thang đo Likert với 1 (cạnh tranh rất thấp) đến 5 (cạnh tranh rất cao).
2.2.6. Sự phân cấp quản lý
Để đo mức độ phân cấp quản lý, Gordon và Narayanan (1984) [25] và Chia (1995) [20] đã sử dụng 5 yếu tố: phát triển sản phẩm và dịch vụ mới; thuê và sa thải nhân viên; chọn lựa việc đầu tƣ; phân bổ ngân sách; quyết định về giá. Ngƣời tham gia khảo sát đƣợc yêu cầu trả lời cho mỗi khía cạnh dựa trên thang đo Likert với 1 (phân cấp quản lý rất thấp) đến 5 (phân cấp quản lý rất cao).
2.2.7. Trình độ của nhân viên kế tốn
Trong nghiên cứu này, trình độ của nhân viên kế tốn đƣợc đánh giá về mức độ kiến thức kế toán tổng hợp và năng lực học tập nâng cao trình độ của nhân viên làm kế toán trong DN. Dựa trên thang đo Likert đề xuất bởi Ismail và King (2007) [32] trong nghiên cứu tại Malaysia với 1 (kém) đến 5 (rất tốt), tác giả đề xuất đo lƣờng năng lực nhân viên kế toán trong nghiên cứu này thang đo Likert với 1 (kém) đến 5 (rất tốt).
2.2.8. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc lập dự toán
Nhân tố này đƣợc đo lƣờng thông qua mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc lập dự tốn ở DN, bao gồm cả ứng dụng công nghệ thông tin trong việc chia sẻ thơng tin giữa các phịng ban, bộ phận trong DN để phục vụ công tác lập dự toán. Ngƣời tham gia khảo sát đƣợc yêu cầu trả lời cho mỗi khía cạnh dựa trên thang đo Likert với 1 (rất thấp) đến 5 (rất cao).
2.2.9. Công nghệ sản xuất
(1994) xây dựng [49]. Theo đó, cơng nghệ đƣợc đánh giá dựa trên 3 khía cạnh khác nhau gồm: cơng nghệ sản xuất linh hoạt; máy móc cơng nghệ số và các loại cơng nghệ khác nói chung. Ngƣời tham gia khảo sát đƣợc yêu cầu trả lời cho mỗi khía cạnh dựa trên thang đo Likert với 1 (mức độ sử dụng rất thấp) đến 5 (mức độ sử dụng rất cao).
2.3. THU THẬP DỮ LIỆU
2.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát