CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.3. Mức độ vận dụng công cụ lập dự toán xét theo lĩnh vực hoạt động
3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn gồm 3 nhân tố với 15 biến quan sát. Sau khi thang đo đƣợc kiểm định bằng công cụ Cronbach‟s alpha, 15 biến quan sát đạt độ tin cậy đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA. Cách tiến hành phân tích nhân tố đƣợc thực hiện qua 2 lần nhƣ sau:
- Lần 1: Tập hợp 15 biến quan sát sau khi đạt tiêu chuển kiểm tra độ tin cậy đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố (EFA). Kết quả nhƣ sau:
+ Hệ số KMO đạt 0,801 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi – Square của kiểm định Bartlett's với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (Phụ lục 5) do
vậy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau.
+ Kết quả phân tích nhân tố cũng cho thấy phƣơng sai đƣợc giải thích
(Phụ lục 5) là 60,071% (lớn hơn 50%)
Bảng 3.10: Tổng hợp kết quả phân tích EFA lần 1
STT Thông số Giá trị Thỏa mãn điều kiện
1 KMO 0,801 ≥ 0,5
2 Sig. của Bartlett's Test 0,000 ≤ 0,05
3 Eigenvalues 1,487 > 1
4 Tổng phƣơng sai trích 60,071% ≥50%
(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu từ khảo sát)
+ Điểm dừng khi trích các nhân tố tại nhân tố thứ 3 với eigenvalue là 1,487. Kết quả phân tích nhân tố là phù hợp.
+ Các biến quan sát hệ số chuyển tải đạt yêu cầu (> 0,5); ngoại trừ biến CT7 có hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất là (0,476) nhỏ hơn 0,5 (Phụ
lục 5), nên biến này khơng đạt u cầu. Do đó, việc phân tích nhân tố lần 2
đƣợc thực hiện với việc loại biến này
1 đƣợc đƣa vào phân tích lần 2. Kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.11: Tổng hợp kết quả phân tích EFA lần 2
STT Thơng số Giá trị Thỏa mãn điều kiện
1 KMO 0.807 ≥ 0.5
2 Sig. của Bartlett's Test 0.000 ≤ 0.05
3 Eigenvalues 1.486 > 1
4 Tổng phƣơng sai trích 61.678% ≥ 50%
(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu từ khảo sát)
+ Hệ số KMO đạt 0,807 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi – Square của kiểm định Bartlett's với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (phụ lục 5) do vậy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau.
+ Kết quả phân tích nhân tố cũng cho thấy phƣơng sai đƣợc giải thích
(phụ lục 5) là 61,678% (lớn hơn 50%).
+ Điểm dừng khi trích các nhân tố tại nhân tố thứ 3 với eigenvalue là 1,486. Kết quả phân tích nhân tố là phù hợp.
+ Các biến quan sát hệ số chuyển tải đạt yêu cầu (> 0,5).
+ Khác biệt hệ số tải của một biến quan sát giữa các nhân tố đều > 0,3. Dựa vào kết quả bảng ma trận xoay các nhân tố tại Bảng 3.12 (xem thêm, Phụ lục 5) lệnh Transform/Compute Variable/mean đƣợc sử dụng để
nhóm các biến đạt yêu cầu với hệ số tải nhân tố > 0,5 thành bốn nhân tố. Các nhân tố này đƣợc gom lại và đặt tên cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.12: Kết quả phân tích nhân tố các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn
Biến Nhân tố Đặt tên nhân tố
1 2 3 CT1 0,793 Sự cạnh tranh CT4 0,791 CT3 0,743 CT2 0,719 CT5 0,718 CT6 0.711 PCQL1 0,853 Phân cấp quản lý PCQL5 0,823 PCQL4 0,751 PCQL2 0,741 PCQL3 0,668 CNSX2 0,832 Công nghệ sản xuất CNSX3 0,767 CNSX1 0,715
(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu từ khảo sát)
+ Nhân tố thứ nhất: gồm 6 biến quan sát (CT1, CT2, CT3, CT4, CT5,
CT6) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên là cạnh tranh, ký hiệu CT.
+ Nhân tố thứ hai: gồm 5 biến quan sát (PCQL1, PCQL2, PCQL3,
PCQL4, PCQL5) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên là phân cấp quản lý, ký hiệu PCQL.
+ Nhân tố thứ ba: gồm 3 biến quan sát (CNSX1, CNSX2, CNSX3)
đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên là công nghệ, ký hiệu CNSX.