Mức độ vận dụng công cụ lập dự toán theo quy mô của DN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ở các DN trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 64 - 66)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.1. Mức độ vận dụng công cụ lập dự toán theo quy mô của DN

Kết quả kiểm định Levene (Bảng 3.3) cho thấy trị Sig đều > 0,05 nên phƣơng sai các thành phần trong công cụ lập dự toán không khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.

Bảng 3.3: Kiểm định Levene theo quy mô Các thành phần trong công cụ lập

dự toán Mã hóa

Levene

Statistic df1 df2 Sig.

Dự toán tiêu thụ SD1 0,498 2 140 0,609

Dự toán chi phí sản xuất SD2 1,658 2 140 0,194 Dự toán cung ứng vật liệu SD3 2,703 2 140 0,070

Dự toán giá thành SD4 1,631 2 140 0,200

Dự toán giá vốn hàng bán SD5 0,832 2 140 0,437 Dự toán chi phí bán hàng và chi phí

quản lý DN SD6 0,142 2 140 0,867

Dự toán chi phí tài chính SD7 0,357 2 140 0,700 Dự toán báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh SD8 0,329 2 140 0,720

Dự toán vốn bằng tiền SD9 1,044 2 140 0,355

Dự toán bảng cân đối kế toán SD10 0,848 2 140 0,430

Dự toán linh hoạt SD11 1,124 2 140 0,328

Vận dụng công cụ lập dự toán SD 1,005 2 140 0,369

(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu từ khảo sát)

Kết quả Bảng 3.4 giúp so sánh mức độ vận dụng các thành phần trong công cụ lập dự toán ở DN theo đặc tính quy mô DN. Theo phƣơng pháp xử lý dữ liệu đã giới thiệu ở Chƣơng 2, để đƣa ra kết quả nghiên cứu giả thiết H1, tác giả tiến hành so sánh giá trị trung bình (Mean) để xem xét nhóm nào (nhóm DN xét theo quy mô DN nhỏ, DN vừa, DN lớn) có mức độ vận dụng cao hơn, đồng thời căn cứ vào giá trị Sig trong kiểm định Anova để xem xét sự khác nhau giữa 3 nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê hay không.

cụ lập dự toán ở các DN theo quy mô nhỏ, vừa và lớn là khác.

Bảng 3.4: Kiểm định Anova theo quy mô DN

Công cụ dự toán DN nhỏ DN vừa DN lớn Mean SD Mean SD Mean SD

Dự toán tiêu thụ 2,49 0,95 2,93 0,925 3,14 0,964 Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,005

Dự toán chi phí sản xuất 2,45 0,75 2,75 0,918 2,76 0,889 Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,092

Dự toán cung ứng vật

liệu 2,4 0,709 2,75 0,943 3,1 0,831

Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,001

Dự toán giá thành 2,4 0,762 2,48 0,876 2,95 0,805 Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,021

Dự toán giá vốn HB 2,49 0,716 2,59 0,757 2,9 0,768 Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,073

Dự toán chi phí bán hàng và chi phí QLDN

2,47 0,817 3 0,915 2,95 0,865 Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,002

Dự toán chi phí TC 2,47 0,879 2,75 0,839 3 1 Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,035

Dự toán báo cáo KQHĐ kinh doanh

2,49 0,864 2,75 0,839 2,95 0,973 Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,059

Dự toán vốn bằng tiền 2,62 0,743 2,61 0,784 2,9 0,768 Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,274

Dự toán bảng cân đối kế toán

2,45 0,75 2,84 0,861 2,95 0,805 Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,006

Dự toán linh hoạt 2,31 0,857 2,7 0,978 3 0,894 Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,003

SD 2,4569 0,5634 2,7417 0,7141 2,9654 0,72868

Giá trị Sig (kiểm định Anova) = 0,002

(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu từ khảo sát)

Điều này dễ hiểu vì thứ nhất khi các DN lớn muốn mở rộng qui mô hoạt động, họ phải giải quyết nhiều vấn đề phức tạp trong việc quản lý, triển khai các công nghệ mới, họ phải cố gắng vận dụng công cụ lập dự toán nhiều

hơn và có chiều sâu hơn. Thứ hai, DN vừa có vốn lớn hơn do đầu tƣ bổ sung, dẫn đến việc DN lo sợ cho sự rủi ro về vốn đầu tƣ, vì thế DN vận dụng công cụ lập dự toán vào để quản lý vốn đầu tƣ tốt hơn, giúp phân tích và ra quyết định tốt hơn. Thứ ba, DN vừa có nguồn lực nhiều hơn cả về tài chính và nhân lực nên họ chấp nhận vận dụng công cụ lập dự toán nhằm đổi mới phong cách quản lý. Ba lý do trên góp phần làm cho DN lớn vận dụng công cụ lập dự toán

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ở các DN trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)