7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. ĐO LƢỜNG NHÂN TỐ
Cơng cụ lập dự tốn đƣa vào nghiên cứu đƣợc lựa chọn dựa trên công cụ lập dự toán các DN thƣờng hay sử dụng, bao gồm: dự toán tiêu thụ, dự toán chi phí sản xuất, dự tốn cung ứng vật liệu, dự toán giá thành, dự toán giá vốn hàng bán, dự tốn chi phí bán hàng và dự tốn chi phí quản lý DN, dự tốn chi phí tài chính, dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự toán vốn bằng tiền, dự toán bảng cân đối kế toán, dự toán linh hoạt, tác giả đã tiến hành phỏng vấn các đối tƣợng là kế toán trƣởng, kế toán tổng hợp của DN trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
2.2.1 Mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn
Nhân tố sự vận dụng cơng cụ lập dự tốn đƣợc đo lƣờng tƣơng tự nhƣ nghiên cứu Chenhall và Langfield – Smith (1998) [18]; Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) [1]; Kamilah Ahmad (2012) [34]. Thang đo Likert đƣợc dùng để đánh giá mức độ vận dụng cơng cụ lập dự tốn.
2.2.2 Quy mô DN
Bảng 2.2 Phân loại doanh nghiệp Quy mô
Khu vực
DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa Số lao động Số lao động Số lao động
I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 ngƣời trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời II. Công nghiệp và
xây dựng 10 ngƣời trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời III. Thƣơng mại và
dịch vụ 10 ngƣời trở xuống từ trên 10 ngƣời đến 50 ngƣời từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời
Quy mơ của DN có thể đƣợc đo lƣờng khác nhau trong các nghiên cứu trƣớc đây, các thƣớc đo đƣợc sử dụng phổ biến là tổng doanh thu, tổng tài sản (nguồn vốn) hoặc số lƣợng nhân viên. Các nghiên cứu trƣớc đây ở các nƣớc phát triển, tổng doanh thu thƣờng đƣợc sử dụng làm tiêu chí để xác định quy mô DN, ở các nƣớc đang phát triển, số lƣợng nhân viên đƣợc sử dụng nhiều hơn. Theo Chenhall (2003), việc sử dụng khía cạnh tài chính để đánh giá có thể khó so sánh giữa các DN, vì DN có thể sử dụng các phƣơng pháp kế tốn khác nhau [19]. Vì vậy, hầu hết các nghiên cứu trong lĩnh vực KTQT chọn số lƣợng nhân viên để đo lƣờng quy mô DN. Các DN đƣợc phân loại thành 3
nhóm (nhỏ, vừa và lớn), theo tiêu chí phân loại đƣợc quy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của chính phủ nhƣ trong Bảng 2.2. Ngƣời trả lời sẽ chọn quy mơ của DN mình ở một trong ba lựa chọn tƣơng ứng với ba quy mô đã đƣợc đƣa vào bảng câu hỏi.
2.2.3. Thời gian hoạt động
Thời gian hoạt động của DN đƣợc xác định từ khi DN đƣợc thành lập đến nay. Các DN đƣợc phân loại thành 2 nhóm: các DN mới (DN đƣợc thành lập dƣới 10 năm) và các DN cũ (DN đƣợc thành lập 10 năm trở lên). Sở dĩ tác giả phân chia thành hai khoảng thời gian nhƣ vậy là vì các DN trên 10 năm đƣợc thành lập trƣớc năm 2007 và dƣới 10 năm là từ năm 2007 trở đi. Đây là mốc thời gian quan trọng vì năm này là năm WTO nhận đƣợc đƣợc quyết định phê chuẩn chính thức của Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam gia nhập WTO.
2.2.4. Lĩnh vực hoạt động
Nghiên cứu của Phadoongsitthi (2003) cho rằng tỷ lệ áp dụng KTQT trong các DN sản xuất cao hơn so với các DN thƣơng mại và dịch vụ [46]. Lĩnh vực hoạt động có thể ảnh hƣởng đến việc vận dụng cơng cụ lập dự toán. Lĩnh vực hoạt động khác nhau có thể áp dụng hệ thống dự tốn phù hợp với ngành nghề mà DN hoạt động. Do đó nhân tố này sẽ đƣợc kiểm tra xem có mối liên hệ nào giữa lĩnh vực hoạt động và việc vận dụng cơng cụ lập dự tốn ở các DN trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Trong nghiên cứu này, các DN đƣợc chia theo lĩnh vực hoạt động gồm: sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ và các hoạt động khác.
2.2.5. Cạnh tranh
Những nghiên cứu trƣớc đây cạnh tranh đƣợc đo lƣờng dựa trên thang đo đƣợc đề xuất bởi Khandwalla (1977) [36], mơ hình (Libby và Waterhouse, 1996 [38]; Williams và Seaman, 2001 [52]; Hoque, 2008 [30]). Theo đó, mức
độ cạnh tranh của một DN đƣợc đo lƣờng dựa trên 7 khía cạnh là cạnh tranh về nguyên liệu, về nhân sự, bán hàng và phân phối, chất lƣợng sản phẩm, sự đa dạng các sản phẩm, giá cả và các khía cạnh khác. Ngƣời tham gia khảo sát đƣợc yêu cầu trả lời cho mỗi khía cạnh dựa trên thang đo Likert với 1 (cạnh tranh rất thấp) đến 5 (cạnh tranh rất cao).
2.2.6. Sự phân cấp quản lý
Để đo mức độ phân cấp quản lý, Gordon và Narayanan (1984) [25] và Chia (1995) [20] đã sử dụng 5 yếu tố: phát triển sản phẩm và dịch vụ mới; thuê và sa thải nhân viên; chọn lựa việc đầu tƣ; phân bổ ngân sách; quyết định về giá. Ngƣời tham gia khảo sát đƣợc yêu cầu trả lời cho mỗi khía cạnh dựa trên thang đo Likert với 1 (phân cấp quản lý rất thấp) đến 5 (phân cấp quản lý rất cao).
2.2.7. Trình độ của nhân viên kế tốn
Trong nghiên cứu này, trình độ của nhân viên kế tốn đƣợc đánh giá về mức độ kiến thức kế toán tổng hợp và năng lực học tập nâng cao trình độ của nhân viên làm kế toán trong DN. Dựa trên thang đo Likert đề xuất bởi Ismail và King (2007) [32] trong nghiên cứu tại Malaysia với 1 (kém) đến 5 (rất tốt), tác giả đề xuất đo lƣờng năng lực nhân viên kế toán trong nghiên cứu này thang đo Likert với 1 (kém) đến 5 (rất tốt).
2.2.8. Việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong việc lập dự tốn
Nhân tố này đƣợc đo lƣờng thông qua mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong việc lập dự tốn ở DN, bao gồm cả ứng dụng cơng nghệ thông tin trong việc chia sẻ thơng tin giữa các phịng ban, bộ phận trong DN để phục vụ cơng tác lập dự tốn. Ngƣời tham gia khảo sát đƣợc yêu cầu trả lời cho mỗi khía cạnh dựa trên thang đo Likert với 1 (rất thấp) đến 5 (rất cao).
2.2.9. Công nghệ sản xuất
(1994) xây dựng [49]. Theo đó, cơng nghệ đƣợc đánh giá dựa trên 3 khía cạnh khác nhau gồm: cơng nghệ sản xuất linh hoạt; máy móc cơng nghệ số và các loại cơng nghệ khác nói chung. Ngƣời tham gia khảo sát đƣợc yêu cầu trả lời cho mỗi khía cạnh dựa trên thang đo Likert với 1 (mức độ sử dụng rất thấp) đến 5 (mức độ sử dụng rất cao).