HỌ DƯƠNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu GA LICH SU 6 (4cot) (Trang 156 - 172)

IV/ Rút kinh nghiệm:

3) Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của

HỌ DƯƠNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức:

-Cuối thế kỉ X nhà Đường suy sụp TQ rối loạn, đối nước ta chúng không thể kiểm soát như trước, nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nền tự chủ.

-Đây là sự kiện mở đầu nền độc lập hoàn toàn, những cải cách của Khúc Hạo đã củng cố quyền tự chủ của nhân dân ta.

-Bọn phong kiến phương Bắc không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta, Dương Đình Nghệ quyết chí giữ vững nền độc lập, ông đã đánh bại cuộc xâm, lược của quân Nam Hán lần thứ nhất.

2)Về tư tưởng, tình cảm:

Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, nhữnh người mở đầu và bảo vệ cuộc giành chủ quyền, độc lập hoàn toàn cho đất nước, kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc.

3)Về kỹ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịcg sử, phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán ( 930 – 931) 2)Chuẩn bị của học sinh:

-Về nhà học bài, làm bài tập

-Đọc váọan các câu hỏi bài mới: “ Cuộc đau tranh… họ Dương” ( SGK trang 71)

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi:

1)Hãy nêu những biểu hiện cụ thể của những chuyển biến về kinh tế, văn hoá ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?

2) Theo em sau hơn 1000 năm đô hộ tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?

Dự kiến trả lời:

1) a.Về kinh tế:

-Nông nghiệp: trồng lúa, biết làm thuỷ lợi, công cụ sắt phát triển. -Thủ công nghiệp: các nghề thủ công cổ truyền phát triển: gốm ,dệt. - Thương nghiệp: giao lưu buôn bán trong và ngoài nước.

b.Văn hoá:

Chữ Hán, đạo Phậy, đạo Nho được truyền vào nước ta. Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và giữ gìn phong tục tập quán.

2) - Sau hơn 1000 năm đô hộ tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán: xăm mình, nhuộm răng ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giày.

-Điều đó chứng tỏ rằng sức sống mãnh liệt, tiếng nói, phong tục, tập quán, nếp sống của nhân dân ta không có gì tiêu diệt được.

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút) b.Tiến trình bài dạy:

15

phút Hoạt động 1:?)Em hãy cho biết vài nét về tình hình nhà Đường từ cuối thế kỉ IX?

?)Tại sao suy yếu?

-GV:Thể hiện rõ sự suy yếu đó là nhà Đường đổi chức Đô hộ thành tiết độ sứ.

+Đô hộ ( ách, chế độ): chế độ thống trị của nước xâm lược đối với nước bị xâm lược.

+Tiết độ sứ: Chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận ở vùng biên giới TQ, thời Đường vào nữa sau thế kỉ IX, chức quan đô hộ An Nam được đổi thành tiết độ sứ. Người đầu tiên giữ chức này là Cao Điền.

?)Khúc Thừa Dụ giành

quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?

?)Em biết gì về Khúc Thừa

Dụ?

?)Thái độ của nhà Đường

bấy giờ ra sao?

?)Việc vua Đường phong

Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ có ý nghĩa gì?

-Nhà Dường suy yếu.

-Vì các cuộc khởi nghĩa của nông dân do các thế lực phong kiến nổi day.

->Nhà Đường không còn khả năng giữ vững quyền thống trị như cũ.

-Nhà đường suy yếu. Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ.

-HS làm việc cá nhân. -Nhà Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ An Nam đô hộ. -Tiết độ sứ là chức quan của nhà đường thể hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An Nam, chức này chỉ phong cho người Hán, nay phong cho Khúc Thừa Dụ là một người Việt. Như vậy về danh nghĩa sự thống trị của nhà Đường đối với nước ta đã chấm dứt. Đó là cơ sở

1.Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?

-Nhà đường suy yếu. Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ. -Giữa năm 905, tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức. Khúc Thừa Dụ đem quân đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là tiết độ sứ. -Năm 906, vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ An Nam đô hộ.

?)Sau khi Khúc Thừa Dụ mất

Khúc Hạo lên thay.Khúc Hạo đã thực hiện những cải cách gì?

?)Những việc làm của Khúc

Hạo nhằm mục đích gì? -GV:Chứng tỏ rằng nước ta đã giành được quyền tự chủ, đó là bước đầu cho giai đoạn chuyển tiếp sang thời đại độc lập hoàn toàn.

bước đầu rất quan trọng để chuyển sang chủ quyền giành độc lập hoàn toàn. -Những việc làm của Khúc Hạo:Chia lại các khu vực hành chính, cử người trông coi đến tận xã, định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch, lập lại sổ hộ khẩu. -Nhằm mục đích xây dựng chính quyền độc lập dân tộc, giảm bớt những đóng góp của dân, làm cho dân đỡ khổ hơn.

-Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay và làm nhiều việc lớn.

25

phút Hoạt động 2:-GV gọi HS đọc đoạn in nghiêng ( SGK trang 72) => Hoàn cảnh ra đời của nhà nước Nam Hán.

Mặc dù bị suy yếu nhưng bọn phong kiến phương Bắc vẫn không từ bỏ ý định xâm chiếm nước ta. Biết được dã tâm đó để có điều kiện và thời gian xây dựng quốc gia tự chủ Khúc Hạo đã cho con là Khúc Thừa Mỹ sang làm con tin bên nhà Nam Hán.

?)Vậy Khúc Hạo gởi con trai

mình sanh nhà Nam Hán làm con tin nhằm mục đích gì? -GV:Năm 917 Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay … từ đó Khúc Thừa Mỹ tỏ ra không thần phục nhà Nam Hán nữa. Dựa vào cớ đó Lưu Nam đã tiến công xâm lược nước ta.

?)Vì sao nhà Nam Hán có âm

-HS làm việc cá nhân.

-Để giữ quan hệ hoà hoãn giữa hai nước, chuẩn bị lực lượng chống lại sự xâm lược.

- Do tư tưởng bành trướng

2.Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán:

mưu xâm lược nước ta?

-GV:Giới thiệu lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần 1 ( 930 -931)

?)Vào khoảng thời gian nào

nhà Hán đem quân đánh nước ta?

-GV:Năm 930,1 lực lượng lớn quân Nam Hán bao gồm cả thuỷ, bộ tấn công vào nước ta.

-Võ An Châu, cánh quân bộ tiến xuống Lục Đầu ( thuộc Quảng Ninh) rồi nhằm thẳng Đại La tiến tới.

-Cánh quân thuỷ vượt biển Đông vào Hải Phòng rồi ngược sông Hồng tiến về Đại La.

?)Trước sự tấn công đó Khúc

Thừa Mỹ đã đối phó như thế nào?

-GV:Quyền tự chủ của họ Khúc bị mất. Thừa thắng quân Nam Hán tràn xuống Ái Châu, Hoan Châu, Phúc Lộc Châu, An Châu và cướp phá cả Chăm Pa. Tuy nhiên sau khi đánh bại được Khúc Thừa Mỹ nhà Nam Hán cũng chỉ thiết lập bộ máy cai trị từ đèo Ba Dội ra Bắc còn trở vào Nam vẫn do các thổ hào tướng lĩnh cũ của họ Khúc kiểm soát.

-Gv giải thích thêm: Tuy nhà Hán đã đặt lại bộ máy cai trị nhưng Ái Châu ( Thanh Hoá) xa Tống Bình cho nên sự cai trị của chúng lỏng lẻo, chính vì lẽ đó mà Dương Đình lãnh thổ của nhà Nam Hán -Năm 930 quân Hán bắt đầu đánh nước ta -Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi bị bắt về Trung Quốc. Do tư tưởng bành trướng lãnh thổ của nhà Nam Hán. b.Diễn biến: -Năm 930 quân Hán bắt đầu đánh nước ta. -Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi bị bắt về Trung Quốc. Nhân cơ hội đó nhà Hán cử Lý Tiến sang làm thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình.

Nghệ chuẩn bị cơ sở kháng chiến ở Thanh Hoá, chờ cơ hội thuận lợi sẽ đứng lên, với danh nghĩa nuôi 3000 con nuôi.

?)Em biết gì về Dương Đình Nghệ? Sau khi lấy được Tống Bình, viện binh quân Nam Hán sang, Dương Đình Nghệ đánh quân Nam Hán như thế nào?

?)Sau khi kháng chiến chống

quân Nam Hán thắng lợi, Dương Đình Nghệ đã làm gì? -GV:Tiếp tục công cuộc tự chủ được xây dựng từ đời họ Khúc ( 905). Để giữ nền tự chủ ở những nơi hiểm yếu, ông đã cắt cử những tướng lĩnh thân tín trông coi phủ Đinh Công Trứ ( cha của Đinh Tiên Hoàng) làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền ) con rễ Dương Đình Nghệ làm thứ sử Ái Châu.

-Tháng 3 – 931, nhận thấy lực lượng đã mạnh, Dương Đình Nghệ quyết định tấn công ra Giao Châu bao vây và tấn công thành Đại La. Thứ sử Giao Châu là Lý Tiến hoảng sợ trước sự tấn công của Dương Đình Nghệ, vội vàng cử người về gấp Nam Hán xin viện binh.Vua Nam Hán vội cử Trình Bảo đem quân cứu viện lập tức kéo sang. Nhưng viện bnh chưa tới nơi, Dương Đình Nghệ đã hạ thành Đại La.Tướng giặc giữ thành là Lý Khắc Chính bị giết chết, Lý Tiến trốn về nước và bị vua Nam Hán nổi giận chém đầu. -Dương Đình Nghệ tự xưng là tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

-Năm 931,Dương Đình Nghệ đem quân tấn công thành Tống Bình. -Quân Nam Hán cho người về nước cầu cứu.

- Dương Đình Nghệ chiếm thành Tống Bình chủ động noun đánh quân tiếp viện.

c.Kết quả:

-Cuộc kháng chiến thắng lợi.

-Dương Đình Nghệ tự xưng là tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

4)Củng cố: (3 phút)

Khi nhận thấy nhà Nam Hán đang rắp tâm đem quân xâm lược nước ta, Khúc Hạo gởi con là Khúc Thừa Mý sang làm con tin vì:

b.Gởi con sang như vậy thì mối quan hệ giữa nước ta và Nam Hán sẽ tốt đẹp không phải lo gì đến việc kháng chiến.

c.Biết Nam Hán trước sau không từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta nên gởi con sang làm con tin để kéo dài thời gian hoà bình, củng cố chính quyền, xây dựng đất nước, phát triển lực lượng chuẩn bị kháng chiến.

5)Dặn dò: (1 phút)

-Về nhà học bài, làm bài tập 1,2 ( SGK trang 73)

-Đọc và soạn trước các câu hỏi của bài mới: “ Ngô Quyền … 938” ( SGK trang 74)

IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tuần: 32 Tiết: 32

Từ: 00 / 00 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006

Bài 27: NGÔ QUYỀN VAØ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức: HS cần thấy rõ:

-Bối cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai.

-Công cuộc chuẩn bị chống giặc ngoại xâm của ngô Quyền và nhân dân ta.

-Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, thắng lưọi cuối cùng đã thuộc về dân tộc ta. Trong trận này tổ tiên ta đã tận dụng cả 3 yếu tố: Thiên thời, địa lưọi, nhân hoà” để tạo nên sức mạnh chiến thắng.

-Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

2)Về tư tưởng, tình cảm:

-Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc.

-Lòng kính yêu Ngô Quyền, người anh hùng dân tộc có công lao to lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc “ Ông tổ phục hưng nền độc lập dân tộc Việt Nam”

3)Về kỹ năng:

Rèn luyện phương pháp mô tả sự kiện, sử dngj bản đồ lịch sử, rút ra bài học kinh nghiệm.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

Bản đồ treo tường “ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938” 2)Chuẩn bị của học sinh:

-Về nhà học bài, làm bài tập 1,2 ( SGK trang 73)

-Đọc và soạn trước các câu hỏi của bài mới: “ Ngô Quyền … 938” ( SGK trang 74)

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi:

1)Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán ( 930 – 931) như thế nào? 2) Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?

Dự kiến trả lời:

1) -Năm 930 quân Hán bắt đầu đánh nước ta.

-Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi bị bắt về Trung Quốc. Nhân cơ hội đó nhà Hán cử Lý Tiến sang làm thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình.

-Năm 931,Dương Đình Nghệ đem quân tấn công thành Tống Bình. -Quân Nam Hán cho người về nước cầu cứu.

- Dương Đình Nghệ chiếm thành Tống Bình chủ động noun đánh quân tiếp viện. *Kết quả:

-Cuộc kháng chiến thắng lợi.

-Dương Đình Nghệ tự xưng là tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

2) -Nhà đường suy yếu. Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ.

-Giữa năm 905, tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức. Khúc Thừa Dụ đem quân đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là tiết độ sứ.

-Năm 906, vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ An Nam đô hộ. -Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay và làm nhiều việc lớn.

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Cộng cuộc dựng nước của họ Khúc, họ Dương đã kết thúcách đô hộ nghìn năm của các thế lực phong kiến TQ đối với nước ta về mặt danh nghĩa.

Việc dựng nền tự chủ đã tạo cơ sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn và Ngô Quyền đã hoàn thành sứ mạng lịch sử cũng bằng một trận quyết chiến chiến lược,đánh tan ý chí xâm lược của kẻ thù, mở ra thời kì độc lập lâu dài của tổ quốc. b.Tiến trình bài dạy:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

16

phút Hoạt động 1:?)Em biết gì về Ngô Quyền?

-GV:Năm 739, Dương Đình Nghệ bị 1 viên tướng của mình là Kiều Công Tiển làm phản, giết chết để đoạt chức tiết độ sứ.

?)Được tin đó Ngô Quyền đã

làm gì?

?)Theo em , Ngô Quyền kéo

-HS làm việc cá nhân.

-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc.

-Ngô Quyền kéo quân ra

1.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?

-Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiển giết.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

quân ra Bắc làm gì?

?)Được tin Ngô Quyền kéo

quân ra Bắc Kiều Công Tiển làm gì?

?)Theo em, vì sao Kiều Công

Tiển cầu cứu nhà Nam Hán, hành động của Kiều Công Tiển cho thấy điều gì?

?)Kế hoạch của quân Nam

Hán xâm lược lần 2 như thế nào?

-GV:Năm 938, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy 1 đạo quân thuỷ sang xâm lược nước ta.Để sẵn sàng tiếp ứng cho con những lúc cần thiết, bản thân vua Nam Hán đã đóng quân ở Hải Môn.

?)Nghe tin quân Nam Hán

sắp vào nước ta Ngô Quyền đã chuẩn bị kháng chiến như thế nào?

?)Vì sao Ngô Quyền quyết

định tiêu diệt quân Nam Hán ở cửa sông Bạch đằng?

-GV dùng bản đồ tường thuật và giải thích:

Trận Bạch Đằng chỉ được phép diễn ra trong 1 ngày ( dựa vào nhật triều) cho nên phải ti nhs toán rất khoa học, bãi cọc ngầm chổ nào để khi nhữ địch vào trong bãi cọc ngầm thì nước thuỷ triều lên

Bắc để tiêu diệt Kiều Công Tiển.

- Kiều Công Tiển cho người sang cầu cứu nhà Hán. Nhà Hán nhân cơ hội đố đem quân xâm lược nước ta.

- Kiều Công Tiển muốn dùng thế lực của nhà Nam Hán để chống đối Ngô Quyền, đoạt bằng được chức tiết độ sứ, đây là 1 hành động phản phúc: “ Cỏng rắn cắn gà nhà” -Năm 938, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy đạo quân thuỷ sang xâm lược nước ta.

-Vì sông Bạch Đằng có vị trí chiến lược rất quan trọng, địa hình, địa vật đặc biệt có thể chiến thắng

Một phần của tài liệu GA LICH SU 6 (4cot) (Trang 156 - 172)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w