III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
3) Bước phát triển mới về xã hội được
VĂN LANG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1)Kiến thức:
Làm cho HS hiểu thời Văn Lang, người dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú tuy còn sơ khai.
2)Về tư tưởng, tình cảm:
Giải thích cho HS hiểu rằng những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta ngày nay như: cần cù lao động, đoàn kết gắn bó, sinh hoạt giản dị… đều có cơ sở bắt nguồn từ tình cảm và yư thức cộng đồng của tổ tiên ta.
3)Về kỹ năng:
Rèn luyện thêm những kĩ năng liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
1)Chuẩn bị của giáo viên:
-Những bức ảnh: Thạp đồng Đào Thịnh ( Yên Bái), Trống đồng Ngọc Lũ ( Hà Nam), Hình trang trí trên trống đồng.
-Những mẫu chuyện cổ tích về thời Hùng Vương ( Bánh chưng, bánh giày; Trầu cau…) -Ảnh: lưỡi cày, trống đồng và hoa văn trang trí trên mặt trống.
-Đồ phục chế: muôi đồng, lưỡi cày, vũ khí… 2)Chuẩn bị của học sinh:
- Làm bài tập
-Đọc và trả lời các câu hỏi của bài mới: “ Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang” (SGK trang 38)
1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi: 1) Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
2) Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Dự kiến trả lời:
1) -Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư làng chạ được mở rộng. -Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
-Nhu cầu bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sôg lớn. -Nhu cầu giao lưu và tự vệ.
-> Các bộ lạc có nhu cầu thống nhất với nhau, cần có người chỉ huy: uy tín, tài năng ->Nhà nước Văn Lang ra đời.
2) -Hùng Vương chia cả nước làm 15 bộ. Vua có quyền cao nhất. -Đặt ra các chức quan: lạc hầu, lạc tướng.
-Đứng đầu các bộ là lạc tướng -Đứng đầu chiềng, chạ là bồ chính. -Chưa có quân đội, luật pháp.
-> Nhà nước Văn Lang tuy đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước. 3)Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Tiết trước chúng ta đã biết nhà nước Văn Lang hình thành trên cơ sở kinh tế, xã hội phát triển, ở một địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang để hiểu rõ hơn cội nguồn dân tộc. b.Tiến trình bài dạy:
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
10
phút Hoạt động 1:-GV yêu cầu HS đọc mục 1
( SGK trang 38)
-GV : Người Lạc Việt lúc đó
đã biết trồng lúa nước và trồng lúa nương ( tuỳ theo điều kiện sống của họ). Qua các hình ở bài 11 ( cho HS xem đồ phục chế)
?) Hãy trình bày người dân
Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì?
-GV giải thích:
Như vậy nông nghiệp ở nước ta đã chuyển tư øgiai đoạn nông nghiệp dùng cuốc sang nông nghiệp dùng cày, các công cụ bằng đá đã chuyển
-HS làm việc cá nhân.
-Công cụ xới đất của họ là những lưỡi cày bằng đồng.