Xãhội cổ đại phương Đông bao

Một phần của tài liệu GA LICH SU 6 (4cot) (Trang 25 - 42)

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

2) Xãhội cổ đại phương Đông bao

phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? - Tầng lớp đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất là nông dân.

-Quí tộc và quan lại là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế.

-Nô lệ là tầng lớp có địa vị thấp kém nhất trong xã hội.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

hành gì- rất cực khổ.

-GV cho HS xem đoạn:

“ Năm 2300 TCN … điện” ( sgk/Tr 12).

?)Nô lệ nổi day, giai cấp

thống trị đã làm gì để ổn định xã hội?

-GV: cho HS xem hình 9

( sgk/Tr12).

-GV: Đây là phần trên của

tấm bia khắc bộ luật Ham – mu – ra – bi của Lưởng Hà, nói lên vị trí của vua là người được trời giao cho quyền cai trị dân chúng.

⇒Trong xã hội có 3 tầng lớp: nông dân, quí tộc quan lại và nô lệ.

-HS xem đoạn in chữ nhỏ

( sgk/ Tr 12)

-Tầng lớp thống trị đàn áp dân chúng và cho ra đời bộ luật khắc nghiệt, mà điển hình là bộ luật Ham- mu – ra – bi ( khắc đá). -HS xem hình 9( sgk/ Tr 12) và đọc điều 42,43 ( Tr 12, 13). -HS thảo luận

+Luật Ham – mu- ra –bi là

lấy theo tên vua Ham – mu – ra – bi người trị vì ở Lưỡng Hà từ năm 1792 → 1750 TCN.

+ Hai điều luật trích cho thấy: buộc người nông dân phải tích cực cày cấy, không được bỏ ruộng hoang, nếu người nào bỏ ruộng thì không những vẫn phải nộp thuế mà còn phải cày bừa ruộng cho bằng phẳng rồi mới được trả lại cho chủ ruộng ⇒ bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị.

6

phút Hoạt động 3:?) Để cai trị đất nước thì ai là

người đứng đầu?

?) Vua có quyền hành như

thế nào?

?) Những ai là người giúp

việc cho vua?

- Vua là người đứng đầu. -Vua có quyền hành cao nhất trong mọi công việc từ việc đặt luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử những người có tội.

-Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung 3) Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông: -Đứng đầu nhà nước là vua. -Vua có quyền hành cao nhất trong mọi công việc: từ việc đặt luật pháp, chỉ huy quân đội, xét xử

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng -GV diển giảng:

Qua tổ chức bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại, ta thấy nhà nước đó do vua đứng đầu với các tên gọi ” Thiên tử” “ Pha ra ôn”. Vua là người nắm mọi quyền hành ( quyền sinh, quyền sát mọi người), không những thế vua con là người thay mặt trời, thay mặt thần thánh cai quản cả phần hồn của con người.

⇒Nhà nước phương Đông cổ đại là nhà nước chuyên chế.

-GV giải thích từ “ chuyên chế” ( sgk/ Tr 80)

-GV sơ kết bài: 3 ý chính:

Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự hình thành sớm các quốc gia đầu tiên, xã hội gồm 3 tầng lớp: quí tộc, nông dân, nô lệ. Chế độ chính trị: quân chủ chuyên chế.

ương đến địa phương. những người có tội. -Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương gồm toàn quí tộc.

4)Củng cố: (4phút)

1) Xã hội cổ đại phương Đông có mấy tầng lớp? Kể tên những tầng lớp đó? 2)Vua của các quốc gia cổ đại phương Đông có quyền hành như thế nào? 3)Thế nào là nhà nước quân chủ chuyên chế?

4)Các quốc gia cổ đại phương Đông là: A.Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. B. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,Hi Lạp. C. Ai Cập, Rô Ma, Ấn Độ, Trung Quốc. D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Hi Lạp, Trung Quốc.

5)Nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển về: A.Thủ công nghiệp. B.Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D.Cả 3 ý trên.

5)Dặn dò: (1 phút)

-Làm bài tập 1,2,3 ( sgk / trang 13)

- Đọc và trả lời các câu hỏi của bài mới: “ Các quốc gia cổ đại phương Tây” ( sgk/ trang 16)

IV)Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

Tuần: 05 Tiết: 05

Từ: 00 / 02 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006

Bài 5:CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức: Giúp HS nắm được:

-Tên và vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.

-Điều kiện tự nhiên của vùng địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.

-Các đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và Rô Ma cổ đại.

-Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây. 2)Về tư tưởng, tình cảm:

Giúp HS có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội. 3)Về kỹ năng:

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

-Bản đồ thế giới cổ đại hoặc bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. 2)Chuẩn bị của học sinh:

-Làm bài tập

-Đọc và soạn bài mới:” Các quốc gia cổ đại phương Tây” ( sgk/ trang 16)

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (5phút)

* Hỏi: 1)Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?

2) Ở các nước phương Đông nhà vua có quyền hành gì? * Dự kiến trả lời:

1) - Tầng lớp đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất là nông dân. -Quí tộc và quan lại là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế.

-Nô lệ là tầng lớp có địa vị thấp kém nhất trong xã hội.

2) Vua có quyền cao nhất trong mọi việc: đặt luật pháp, chỉ huy quân đội, đến việc xét xử những người có tội.

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: ( 1phút)

Sự xuất hiên của nhà nước, không chỉ xảy ra ở phương Đông- nơi có điều kiện thuận lợi, mà còn xuất hiện ở các vùng khó khăn của phương Tây.

b.Tiến trình bài dạy:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

10

phút Hoạt động 1:- GV : cho HS quan sát bản đồ và nêu câu hỏi.

?) Hãy kể tên và nêu vị trí

địa lí của các quốc gia cổ đại phương Tây?

-GV: Vùng Nam Tây Âu

nằm ở bắc địa Trung Hải, không có ngững con sông lớn như sông Nin, sông Hoàng Hà, địa hình lại bị núi non sông nhỏ chia cắt. Ở miền Nam Tây Âu có 2 bán đảo nhỏ vươn ra địa Trung Hải đó là: bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a.

?)Hai quốc gia này được hình

thành vào thời gian nào?

?)Các quốc gia cổ đại

-HS làm theo sự hướng dẫn của GV.

+Tên: Hi Lạp, Rô- ma. +Vị trí: Ở miền Nam Tây Âu vươn dài ra địa Trung Hải.

-Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN.

-Cuối thiên niên kỉ IV đầu

1) Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:

-Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN trên bán đảo Ban Căng và I-ta- li-a đã hình thành 2

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

phương Đông ra đời từ bao giờ?

?) Như vậy, quốc gia cổ đại

nào hình thành sớm nhất?

-GV kết luận: Các quốc gia

cổ đại phương Tây ra đời sau các quốc gia cổ đại phương Đông.

?)Địa hình của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây có gì khác nhau?

-GV dẫn dắt: Do điều kiện

tự nhiên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, con người ở đây phải chăm lo trồng trọt, đồng thời phát triển các nghề thủ công.

-GV giới thiệu bình gốm

(SGK trang 19).

-Gv:Hy Lạp, Rô Ma được

biển bao quanh, bờ biển khúc khểu, nhiều vịnh, Hải cảng tự nhiên. Hơn nửa, bấy giờ các quốc gia phương Đông như: Ai Cập, Lưỡng Hà… đã phát triển. Người Hy Lạp, Rô ma đã sử dụng lợi thế của mình phát triển nghề hàng hải, các quốc gia phương Đông buôn bán trao đổi hàng hóa.

thiên niên kỉ III TCN. - Phương Đông.

-HS thảo luận

+Các quốc gia cổ đại phương Đông có điều kiện thuận lợi: có những con sông lớn đất đai màu mỡ, dễ canh tác, năng xuất cao. +Các quốc gia cổ đại phương Tây: hình thành ở những vùng đồi núi đá vôi xen kẻ là những thung lũng, đi lại khó khăn, ít đất trồng trọt ( đất khô, cứng) chỉ thích hợp cho việc trồng các loại cây lâu năm: nho, ô liêu.

quốc gia: Hi Lạp và Rô- ma.

- Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như: luyện kim, đồ gốm… phát triển. - Bờ biển Hy Lạp và Rô ma có nhiều cảng tốt, thương nghiệp, nhất là ngoại thương rất phát triển.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

10

phút Hoạt động 2:-GV: gọi HS đọc đoạn: “Sự phát triển… công cụ biết nói” (SGK trang 15)

?) Muốn sản xuất nhiều hàng

trong một thời gian ngắn hay muốn có thuyền chở hàng đi xa trao đổi, cần phải có điều kiện gì?

?) Kinh tế chính của các

quốc gia này là gì?

?) Với nền kinh tế đó, đã dẫn

đến xã hội cổ đại Hy Lạp và Rô Ma gồm những giai cấp nào?

?) Vì sao xã hội cổ đại Hy

Lạp và Rô Ma chỉ có 2 giai cấp chủ nô và nô lệ?

-Gv: Tuy nhiên để bảo vệ

đất nước mình, người ta phải bảo vệ dân tự do, nghĩa là người giàu không được biến dân tự do, cùng quê hương và dân tộc. Do đó nô lệ chủ yếu là người nước ngoài.

?) Thân phận chủ nô và nô lệ

khác nhau như thế nào?

-GV: Bài học trước chúng ta

thấy thân phận của người nô lệ: khổ cực, không có quyền

- Một HS đọc đoạn: “Sự phát triển… công cụ biết nói” (SGK trang 15)

-Cần phải có công nhân, vốn.

-Công thương nghiệp và ngoại thương.

-Chủ nô và nô lệ.

Do nền kinh tế chỉ phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò… Họ nuôi nhiều nô lệ làm việc.

Hs thảo luận

+ Chủ nô: Sống sung sướng, nắm mọi quyền hành, họ coi lao động chân tay đó là công việc của nô lệ. Học chỉ tập trung vào việc chính trị, văn hóa khoa học, nghệ thuật (về chính trị họ nắm mọi quyền 2. Xã hội cổ đại Hy Lạp, Rô Ma gồm những giai cấp nào? - Chủ nô: Giàu có, sống sung sướng, có thế lực.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

lợi gì cả. Ơû Hy Lạp, Rô Ma cổ đại nô lệ còn khổ cực hơn.

-GV: giảng đoạn: “Sự phát

triển … nô lệ” (SGV trang 29) Chính vì thế họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như: bỏ trốn, phá hoại sản xuất, hay khởi nghĩa vũ trang (SGK trang 15) hành) + Nô lệ: Làm việc cực nhọc, không có quyền hành, bị đối xử như súc vật. - Nô lệ: Làm việc cực nhọc tronbg các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa, chèo thuyền. Thân phận và lao động của họ hoàn toàn phụ thuộc vào chủ nô.

9

phút Hoạt động 3:-GV giải thích: “Chiếm hữu nô lệ” đó là một xã hội có hai giai cấp cơ bản: Chủ nô và nô lệ, một xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ.

? Xã hội cổ đại phương Đông

bao gồm những tầng lớp nào?

?Xã hội cổ đại phương Tây

gồm những giai cấp nào?

-GV giảng: Nô lệ đã đóng

góp: sản xuất của cải vật chất, từ lương thực đến các sản phẩm thủ công và làm các công việc nặng nhọc. Ngoài ra, họ còn phải hầu hạ, phục dịch trong nhà bọn chủ nô, không có bất cứ quyền hành gì, kể cả quyền sống. Tất cả đều nằm trong

+Tầng lớp đông đảo và có vai trò to lớn trong sản xuất đó là: nông dân.

+Quí tộc và quan lại: nhiều của cải và quyền thế.

+Nô lệ: Có địa vị thấp kém -Chủ nô và nô lệ. Nhưng nô lệ rất đông đảo. Họ là lực lượng chủ yếu nuôi sống xã hội. Nô lệ bị bóc lột tàn nhẫn.

-Xã hội Hy Lạp và Rô Ma gồm hai giai cấp chính: chủ nô và nô lệ. -Xã hội chủ yếu dựa vào lao động của nô lệ. Họ bị bóc lột tàn nhẫn, bị coi là hàng hóa.

-> Xã hội chiếm hữu nô lệ.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

tay chủ nô.

-GV giảng đoạn: Chế độ

chính trị: khác với các quốc gia… Hoàng đế (SGK trang 30)

Mọi công dân tự do đều có quyền chính trị, họ bầu ra những viên chức của bộ máy Nhà Nước, chịu trách nhiệm cai quản đất nước. Nười ta gọi đó là Nhà nước dân chủ chủ nô.

-GV sơ kết bài học: Chú ý

sự khác nhau về tổ chức Nhà nước, cơ cấu xã hội của 2 khu vực Phương Đông và Phương Tây, qua đó nhấn mạnh mô hình mới- xã hội chiếm hữu nô lệ.

Nhà nước cổ đại Phương Tây theo thể chế dân chủ chủ nô hoặc cộng hòa.

4)Củng cố: (8 phút)

1. Nhà nước cổ đại Phương Tây được tổ chức như thế nào?

2. Các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất trong lịch sử lào người là:

A. Phương Đông B. Phương Tây

C. Cả Phương Đông và Phương Tây D. Cả 3 ý trên đều sai. 3. Nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Phương Tây phát triển về:

A. Thủ công nghiệp B. nông nghiệp

C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp 4. Hai giai cấp chính trong xã hội chiếm hữu nô lệ là:

A. Quí tộc và nông dân trong xã B. Chủ nô và nô lệ

C. Quí tộc và nô lệ D. Chủ nô và nông dân công xã

5)Dặn dò: (1 phút)

* Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2 (SGK trang 16)

* Đọc và trả lơì các câu hỏi của bài mới “Văn hóa cổ đại” (SGK trang 19)

Tuần: 06 Tiết: 06

Từ: 00 / 00 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006

Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức: Học sinh cần nắm:

-Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản văn hóa đồ sộ, quý giá.

-Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương Đông và người phương Tây cổ đại đều sáng tạo nên những thành tựu văn hóa đa dạng, phong phú bao gồm: chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật.

2)Về tư tưởng, tình cảm:

-Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại.

3)Về kỹ năng:

Tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh ảnh.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

-Tranh ảnh một số công trình văn hóa tiêu biểu như: Kim tự tháp, chữ tượng hình, tượng lực sĩ ném đĩa.

2)Chuẩn bị của học sinh: -Làm bài tập

-Đọc và soạn trước bài mới, chuẩn bị một số tranh ảnh có liên quan.

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (phút)

Câu hỏi: 1) Trình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phương Tây?

2)Em hiểu như thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ?

Dự kiến trả lời:

1) -Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a đã hình thành 2 quốc gia: Hi Lạp và Rô- ma.

- Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như: luyện kim, đồ gốm… phát triển.

- Bờ biển Hy Lạp và Rô ma có nhiều cảng tốt, thương nghiệp, nhất là ngoại thương rất phát triển.

2) -Xã hội Hy Lạp và Rô Ma gồm hai giai cấp chính: chủ nô và nô lệ. - Chủ nô: Giàu có, sống sung sướng, có thế lực.

-Nô lệ: là lực lượng sản xuất chính bị bóc lột sức lao động.

-> Đó là chhé độ mà nô lệ là người sản xuất chủ yếu.Xã hội chủ yếu dựa vào lao động của

Một phần của tài liệu GA LICH SU 6 (4cot) (Trang 25 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w