KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu GA LICH SU 6 (4cot) (Trang 67 - 72)

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

3) Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu

KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức:

-Qua kiểm tra giúp HS củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học ở phần mở đầu, phần một và các bài ở phần hai.

-Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh 2)Về tư tưởng, tình cảm:

Giáo dục học sinh tinh thần tự giác, nghiêm túc trong làm bài. 3)Về kỹ năng:

rèn luyện tính tư duy, nhớ lâu, chính xác, có hệ thống

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

Ra đề kiểm tra (có đáp án và biểu điểm) 2)Chuẩn bị của học sinh:

Học bài và làm bài tập

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

b.Tiến trình bài kiểm tra: ( Giáo viên phát đề cho hs)

Tuần: 13 Tiết: 13

Từ: 00 / 00 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006

Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1)Kiến thức:

-Do tác độnh của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thủy đã có những biến chuyển trong quan hệ giữa người với người trong nhiều lĩnh vực.

-Sự nảy sinh những vùng văn hóa lớn trên khắp ba miền đất nước, chuẩn bị bước sang thời dựng nước, trong đó đáng chú ý là văn hóa Đông Sơn.

2)Về tư tưởng, tình cảm:

Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc 3)Về kỹ năng:

Bồi dưỡng kĩ năng biết nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu biết sử dụng đồ dùng.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

1)Chuẩn bị của giáo viên:

- Bản đồ với những địa danh liên quan.

-Tranh ảnh và hiện vật phục chế ( lưỡi rìu đá, lưỡi đục, bàn mài, mũi giáo đồng, dao găm, lưỡi cày, lưỡi liềm đồng).

2)Chuẩn bị của học sinh: -Làm bài tập

-Đọc và soạn trước bài mới.

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1)Ổn định lớp: (1 phút) Lớp trưởng báo cáo tình hình. 2)Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

3)Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài mới: (1 phút)

Trên cơ sở nhắc lại những phát minh ở bài 10, giáo viên khẳng định đó là những điều kiện dẫn đến sự thay đổi của xã hội.

b.Tiến trình bài dạy:

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

10

phút Hoạt động 1:-GV: gọi HS đọc mục 1

( SGK trang 33)

-HS đọc mục 1 SGK trang 33.

1) Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng -GV : liên hệ bài trước: Thời

Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim ( kim loại đồng) và nghề nông trồng lúa nước.Đời sống của người nguyên thủy: làm đồ gốm.

?) Em có nhận xét gì về việc

đúc một công cụ bằng đồng hay làm một bình sứ nung sovới làm một công cụ đá?

?) Có phải trong xã hội ai

cũng biết đúc đồng không?

?) Sản xuất phát triển số

người lao động tăng lên, người nông dân vừa lo việc đồng án vừa lo việc nhà được không?

?) Theo truyền thống dân tộc

người đàn ông lo việc đồng án hay lo việc trong nhà?

-GV: Sự cần thiết phải phân

công lao động ( theo giới tính, theo nghề nghiệp).

-GV giải thích thêm: Địa vị

của người đàn ông ngày càng tăng lên, người đứng đầu cả thị tộc, bộ lạc là nam giới, không phải là phụ nữ như trước, trong lịch sử gọi đó là chế độ mẫu hệ chuyển sang phu ïhệ.

-Đúc 1 công cụ bằng đồng phức tạp hơn: cần kĩ thuật cao nhưng nhanh chóng hơn, năng xuất lao động cao hơn.

-Chỉ có một số người biết luyện kim, đúc đồng

( chuyên môn hóa).

-Không, như vậy sẽ rất vất vả, cần có sự phân công lao động ở trong nhà và ngoài đồng.

-Đàn ông lo việc ngoài đồng, đàn bà lo việc trong nhà thì hợp lí hơn vì lao động ngoài đồng nặng nhọc cần có sức khỏe của người đàn ông, lao động trong nhà công việc nhẹ nhành hơn, nhưng đa phần phức tạp hơn, tỉ mỉ hơn, người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lí hơn.

-Xã hội có sự phân công lao động giữa đàn ông và đàn bà. - Địa vị của người đàn ông trong gia đình và ngoài xã hội ngày càng quan trọng. Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

phút -GV: Khái quát: Sự phân

công lao động như đã nói ở mục 1 đã làm cho sản xuất phát triển thêm một bước từ sự chuyển biến trong kinh tế đã kéo theo sự chuyển biến các mơi quan hệ giữa ngưòi và người ( quan hệ xã hội)

?) Trước kia xã hội phân chia

theo tổ chức xã hội nào?

?) Nay có sự phân công lao

động xã hội, sản xuất phát triển hơn cuộc sống của cư dân ở lưu vực các con sông lớn như thế nào?

-GV: phân tích: Thời nguyên

thủy do chỉ có công cụ sản xuất bằng đá nên kết quả sản xuất rất thấp. Nguồn sống của con người chủ yếu dựa vào hái lượm và săn bắn. Hái lượm do đàn bà đảm nhiệm, săn bắn do đàn ông đảm nhiệm. Nguồn hái lượm có thường xuyên hơn nguồn săn bắn. Do đó người đàn bà giữ

-Thị tộc: Cuộc sống của con người được đảm bảo hơn hình thành cuộc sống định cư và từ đó nảy sinh những nhu cầu mới về tổ chức xã hội. Những người có cùng quan hệ lâu dài với nhau, cùng huyết thống đã hợp nhau lại thành một nhóm riêng cùng sống trong một hang động hay mái đá hoặc trong một vùng nhất định nào đó. Nhóm người đó gọi là thị tộc. Đó là tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. -Đông đảo hơn, định cư lâu hơn, no đủ hơn từ đó hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau. Được gọi là bộ lạc. mới: -Nhiều chiềng, chạ ( thị tộc) hợp nhau lại thành bộ lạc. -Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

vai trò chủ yếu trong cuộc sống gia đình ( chế độ mẫu hệ). -> Khi công cụ sản xuất bằn kim loại và những tiến bộ về kĩ thuật ngày càng phổ biến, trở thành nguồn gốc chủ yếu thì vai trò của người đàn ông ngày càng quan trọng, do họ phải đảm nhiệm những khâu nặng nhọc trong sản xuất nông nghiệp ( có cơ bắp khỏe) -> Chế độ mẫu hệ bắt đầu chuyển sang chế độ phụ hệ.( người đàn ông giữ vai trò chủ yếu trong cuộc sống gia đình).

-GV: Khi chế độ phụ hệ đã

được xác lập, tàn dư của chế độ mẫu hệ vẫn còn tồn tại lâu dài trên đất nước ta.

?)Khi sản xuất phát triển, các

bộ lạc hình thành, vấn đề đặt ra là cùng với sự phân công, xã hội cũng dần dần phân hóa giàu, nghèo là vì sao?

-GV: dẫn dắt đoạn:” ở các di chỉ… trang sức”

Giải thích :” di chỉ” ( sgk trang 80).

?) Em có nhận xét gì về sự

khác nhau giữa các ngôi mộ? -GV:Xã hội có sự phân hóa

-HS thảo luận

+Những người già, người có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất được bầu làm người quản lí làng, bản. +Khi phân chia phần thu hoạch, người quản lí thường được phần lớn hơn.

+Thu hoạch của các gia đình khác nhau ( do sức khoẻ, do đất đai nhiều hơn, màu mỡ hơn…)

->Phân hoá kẻ giàu, người nghèo.

-Các ngôi mộ đã phản ánh sự giàu và nghèo ( có ngôi

- Những người già, những người có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khoẻ được bầu làm người quản lí làng, bản.

-Chôn hiện vật theo người chết.

-> Xã hội đã có sự phân biệt giàu, nghèo.

T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng

giàu, nghèo. Điều kiện nào dẫn tới sự phân hoá ( do sản xuất, do hình thành các bộ lạc) – đứng đầu là một tù trưởng ( có quyền chỉ huy, sai bảo, được chia phần thu hoạch lớn hơn người khác), do điều kiện lao động của từng gia đình khác nhau…

mộ chôn theo của cải, có ngôi mộ không có gì).

16

phút Hoạt động 3:-GV trình bày nội dung ( SGK ytang 34)

-Dùng lược đồ “ Một số di tích khảo cổ VN” để minh hoạ.

-GV: giải thích vì sao tập

trung tìm hiểu văn hoá Đông Sơn.

-GV: cho HS quan sát hình

31,32,33,34 ( SGK trang 34) và đồ phục chế.

?) THời kì văn hoá Đông

Sơn các công cụ chủ yếu được chế tác bằng nguyên liệu gì?

?) Em có nhận xét gì về công

cụ bằng đồng?

?) Tại sao từ thế kỉ VII đến

thế kỉ I trước công nguyên,

-HS lắng nghe.

-Đông Sơn là một vùng đất ven sông Mã thuộc Thanh Hoá, nơi phát hiện hàng loạt đồ đồng tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển cao của người nguyên thuỷ thời đó, do đó được dùng để gọi chung nền văn hoá đồng thau ở Bắc Việt Nam chúng ta.

-HS quan sát.

-Nguyên liệu đồng.

-Công cụ đồng, sắc bén hơn, năng xuất lao động tăng lên.

-HS thảo luận

+Nhờ có công cụ đồng ra

3) Bước phát triểnmới về xã hội được

Một phần của tài liệu GA LICH SU 6 (4cot) (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w