III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
3) Đời sống tinh thần:
- Họ có nhu cầu làm đẹp. -Quan hệ thị tộc( mẹ, con, anh em ngày càng gắn bó hơn, quan hệ cũng được người xưa ghi lại ở hình 27 (SGK).
-Chứng tỏ cuộc sống tinh thần của người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn phong phu hơn, họ quan niệm người chết sang thế giới bên kia cũng phải lao động và họ có sự phân biệt giàu nghèo.
-Ban đầu, có lẽ như các
3) Đời sống tinhthần: thần:
-Người nguyên thủy không chỉ biết lao động mà còn làm nhiều đồ trang sức: vòng đeo tay bằng đá, chuổi hạt bằng đất nung… -Tình cảm mẹ, con, anh em ngày càng gắn bó.
-Biết chôn người chết, kèm theo công cụ lao động.
T/L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức ghi bảng
Bình – Bắc Sơn lại biết chôn người chết, thậm chí chôn công cụ theo người chết?
-GV cho HS xem hình 27.
Giải thích:Đây là bức điêu khắc cổ khắc trên vách hang Đồng Nội, khắc mặt một con thú và 3 mặt người. Bức tranh cho phép suy đoán rằng: Con người thời đó đã có tín ngưỡng thờ vật tổ.Đối với người nguyên thủy, quan hệ đầu tiên mà họ biết đến là quan hệ huyết thống. Mỗi nhóm người nhận 1 vật làm tổ tien của mình và thờ cúng vật tổ. Đây là tín ngưỡng vật tổ, ảnh hưởng đến tận ngày nay ở nhiều dân tộc.
-GV sơ kết bài: Cuộc sống
người Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long đã khác trước nhiều: nhờ trồng trọt, chăn nuôi nên cuộc sống dần ổn định, cuộc sống phong phú hơn, thị tộc mẫu hệ -> Đây là giai đoạn mở đầu cho bước tiếp sau -> vượt qua thời nguyên thủy.
động vật khác, người nguyên thủy không có ý thức gì về người chết. Với cuộc sống mới định cư, có quan hệ gắn bó với nhau -> người thời Hòa Bình – Bắc Sơn chú ý tới người không còn hoạt dộng ( người chết) chôn họ ngay trong chỗ ở của mình -> nảy sinh ý niệm về người chết.
4)Củng cố: (2 phút)
1) Đánh giá về sự tiến bộ trong đời sống vật chất của người nguyên thủy trên đất nước ta, theo em các yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất.
A. Biết làm đồ gốm, biết chế tạo ra công cụ đá nhiệu hình loại. B.Biết săn thú rừng, đánh bắt cá.
C.Biết trồng trọt, chăn nuôi.
D.Các yếu tố trên đều quan trọng như nhau.
2)Chhế độ thị tộc mẫu hệ lấy người mẹ lớn tuổi đức độ, có nhiều công lao với thị tộc làm chủ vì những lí do sau đây:
A.Phụ nữ lúc bấy giờ chiếm số đông hơn nam giới. B.Lúc này đàn ông ít lao động.
C.Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc.
D. Đàn ông thường phải đi săn thú rừng nên ít có mặt ở nhà.
* Phụ lục tham khảo: “ Nhìn một cách tổng quát… tiếp theo” ( NXB giáo dục – Hà nội,
1997- trang 29,30) ( sách bài soạn – trang 54)
5)Dặn dò: (1 phút)
-Về nhà học bài , làm bài tập 1, 2 ( SGK trang 29)
-Đọc và soạn bài mới: “ Thời đại dựnh nước: Văn Lang – Aâu Lạc “ ( SGK _ trang 30.32)
Tuần: 11 Tiết: 11
Từ: 00 / 00 / 2006 Đến : 00 / 00 / 2006 Ngày soạn : 00 / 00 / 2006