Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện EA hleo, tỉnh đăk lắk (Trang 95)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Sự chậm phát triển của trang huyện Ea H‟Leo xuất phát từ những nguyên nhân chính sau:

- Quản lý đất đai bất cập, tích tụ tập trung đất khó khăn. - Công tác hỗ trợ vốn vay còn nhiều bất cập.

- Tổ chức bên trong của các trang trại còn nhiều yếu kém.

- Phƣơng pháp sản xuất còn mang tính truyền thống, chƣa chú trọng tới việc áp dụng KHKT tiên tiến vào trong quá trình sản xuất.

- Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu phục vụ nhu cầu trong huyện. Các trang trại chƣa chú trọng nhiều đến marketting.

- Môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, tƣ pháp chƣa thuận lợi. Quản lý nhà nƣớc về trang trại còn buông lỏng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Nhìn chung, huyện EaH‟leo có điều kiện tự nhiên, kinh tế khá thuận lợi cho việc phát triển trang trại chăn nuôi. Ngoài ra, nguồn lao động của địa phƣơng cũng khá dồi dào, số lao động nhàn rồi khá nhiều. Và Thực tế, Chăn nuôi trên địa bàn huyện Eah‟leo cũng phát triển từ rất nhiều năm, những loại vật nuôi này đã trở thành những vật nuôi không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của hầu hết mọi ngƣời dân địa phƣơng.

Tuy nhiên, Kết quả sản xuất của các trang trại trong những năm qua của huyện Ea H‟Leo phản ánh trình độ phát triển và quy mô mới ở dạng dƣới trung bình của toàn quốc. Hiệu quả SXKD còn chƣa cao. Điều này không phản ánh tính chuyên trong sản xuất của các trang trại mà chính là nguyên nhân của sự thiếu kiến thức kinh doanh, kiến thức thị trƣờng, thiếu vốn và đặc biệt các chủ trang trại chƣa dám mạnh dạn đầu tƣ, thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Ở các cơ sở chăn nuôi chủ yếu vẫn là chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ và tự phát, không áp dụng đƣợc các quy trình sản xuất hiện đại mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của chủ trang trại là chính, chƣa có nhiều sự tham quan học hỏi các mô hình trang trại lớn, chƣa chú trọng đến việc tiêm phòng, hay con giồng, thuốc thú y, hoặc nếu có cũng không đúng cách. Ngoài ra, thức ăn chăn nuôi chủ yếu lấy từ tự nhiên và tận dụng một số sản phẩm hay phụ phẩm của nông nghiệp. Và vấn đề quan trọng nữa là ngƣời dân chƣa tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ ổn định, dễ bị chèn ép giá cả.

Tóm lại, Nguyên nhân chủ yếu do còn thiếu vốn đầu tƣ, thiếu thông tin thị trƣờng, thiếu kiến thức chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm để chăn nuôi, quy mô nhỏ, chƣa phát triển theo quy hoạch, chƣa tận dụng đƣợc tiềm năng có sẵn vào sản xuất. Vì vậy để phát triển chăn nuôi ở địa phƣơng, ngoài sự hỗ trợ từ chính quyền địa phƣơng, cần áp dụng nhiều giải pháp từ chính bản thân nông hộ nhƣ thay đổi và đƣa giống mới và trong chăn nuôi, đổi mới thức ăn, tăng cƣờng năng lực cho ngƣời dân, tăng cƣờng công tác thú y lấy phƣơng châm „phòng bệnh còn hơn chữa bệnh”, chuồng trại vệ sinh sạch sẽ, ổn định thị trƣờng và vốn. Kèm theo sự hỗ trợ của nhà nƣớc để chăn nuôi đạt phát triển hơn nữa trong thời gian tới.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO TỈNH ĐẮK LẮK

3 1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO TỈNH ĐẮK LẮK

3 1 1 Qu n điểm

a. Phát triển trang trại ă uôi ắn với t u út ộng nông thôn, giải quyết vi àm và ời số ười dân

Phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn chính là quá trình huy động các nguồn lực vào sản xuất, các nguồn lực phải đƣợc khai thác một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn, vì mục tiêu là thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập và đời sống không chỉ của chủ trang trại mà của cả lao động trong vùng.

b. Phát triển trang trại ă uôi ắn với nền nông nghi p bền vững

Phát triển nền nông nghiệp bền vững nhằm đáp ứng đƣợc các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn thƣơng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tƣơng lai. Phát triển bền vững nông nghiệp đƣợc khái quát bằng các đặc điểm:

- Thỏa mãn các nhu cầu của con ngƣời về các sản phẩm chăn nuôi, đặc biệt là cho ngƣời dân trong vùng.

- Có khả năng thích ứng ngày càng cao và ứng dụng ngày càng nhiều các tiến bộ KHKT.

- Đảm bảo môi trƣờng sông và môi trƣờng tự nhiên không bị phá hủy.

c. Phát triển trang trại ă uôi i ôi với bảo v môi trường sinh thái

Quá trình phát triển trang trại chăn nuôi ở nhiều nơi trên đất nƣớc ta cũng nhƣ ở huyện Ea H‟leo cho thấy con ngƣời đã khai thác các nguồn tài nguyên, điều kiện tự nhiên không theo quy luật, thậm chí tàn phá, đã làm tổn

thƣơng các nguồn lực, các tiềm năng vốn có. Điều này đã và đang dẫn đến sự suy giảm kết quả và hiệu quả SXKD, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái. Muốn phát triển sản xuất ổn định, lâu dài phải chú ý đến việc bảo vệ và cải thiện các nguồn lực này

3.1.2. Mục tiêu phát triển trang trạ ăn nuô uyện E H’Leo

- Mục tiêu chung: Phát triển và mở rộng mô hình trang trại chăn nuôi nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh về đất đai, nguồn lực, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập; Tích cực ứng dụng KHKT, công nghệ để nâng cao giá trị kinh tế trên đơn vị diện tích.

Mục tiêu cụ thể: Số lƣợng trang trại: số trang trại đạt tiêu chí tăng từ 5- 10% mỗi năm, phấn đấu đến năm 2020 toàn huyện có 50-100 trang trại đúng tiêu chuẩn, mỗi xã có 1-2 khu trang trại chăn nuôi tập trung, toàn huyện thành lập một hiệp hội trang trại. Trong đó chú trọng tăng số lƣợng trang trại chăn nuôi ( tập trung nhóm gia súc, gia cầm chủ lực) phấn đấu đạt giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi bình quân tăng từ 6,5 - 7%, trang trại tổng hợp kết hợp mô hình VAC.

3.1.3. P ƣơn ƣớng phát triển trang trạ ăn nuô tại huyện EaHleo trong thời gian tới

Coi trọng mô hình trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng là hình thức kinh tế chủ yếu để có thể khai thác tốt nhất những lợi thế trong nông nghiệp ở huyện Ea H‟Leo trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Kiên trì phƣơng châm chất lƣợng, hiệu quả và bền vững trong phát triển trang trại chăn nuôi. Phát triển trang trại chăn nuôi phải đảm bảo phát triển bền vững trên cả ba mặt: Kinh tế, xã hội và môi trƣờng:

- Nâng cao nhận thức của cán bộ lãnh đạo các cấp về kinh tế trang trại, trong đó có trang trại chăn nuôi về vai trò của các chính sách phát triển kinh

tế trang trại, về hiệu quả của loại hình kinh tế trang trại. Chỉ có sự ủng hộ của lãnh đạo các cấp chính quyền, chỉ có sự quan tâm đầy đủ của hệ thống lãnh đạo thì quá trình hoạch định và tổ chức thực thi chính sách mới có điều kiện để thực hiện có hiệu lực.

- Tiếp tục thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về kinh tế trang trại nói chung, kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng. Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông, lâm, ngƣ nghiệp ở nông thôn, đƣợc hình thành và phát triển chủ yếu trên nền tảng của kinh tế hộ gia đình, sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại là sự phát triển tất yếu của kinh tế hộ. Tuy nhiên, cần tránh nóng vội dẫn đến tình trạng hình thành trang trại theo phong trào, chạy theo số lƣợng mà bỏ qua chất lƣợng hoặc xem nhẹ các loại hình sản xuất kinh doanh khác.

- Thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nƣớc đối với kinh tế trang trại, đảm bảo phát triển kinh tế trang trại phải gắn liền với phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái, góp phần phát triển nền nông nghiệp theo hƣớng bền vững.

- Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi trên cơ sở vừa phát huy triệt để nội lực tại chỗ trong dân, vừa thu hút khai thác có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài. Khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trong và ngoài địa bàn huyện đầu tƣ phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

- Thúc đẩy sự hình thành và phát triển các loại hình trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện, phát triển đa dạng cả về quy mô, cơ cấu sản xuất, sở hữu và sử dụng các yếu tố sản xuất, phƣơng thức quản lý. Kết hợp đầu tƣ mở rộng với đầu tƣ chiều sâu đƣa kinh tế trang trại chăn nuôi thực sự trở thành hình

thức tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả của khu vực sản xuất nông lâm nghiệp của địa phƣơng.

- Gắn sản xuất, chế biến với thị trƣờng tiêu thụ trên cơ sở của quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, của huyện cũng nhƣ quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất cho các thời kỳ, từng bƣớc tạo ra các vùng chăn nuôi nhằm phát huy cao nhất tiềm năng và thế mạnh của địa phƣơng.

- Chú trọng phát triển loại hình trang trại gia đình, đây là loại hình thích hợp nhất với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nói chung cũng nhƣ tình hình và đặc điểm của địa phƣơng nói riêng. Nhà nƣớc cần quan tâm khuyến khích và hƣớng dẫn các hộ gia đình nông dân cách thức liên kết, hợp tác để hình thành các loại hình trang trại thích hợp.

- Đối với vùng đất hẹp, ngƣời đông, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi sử dụng ít đất, hƣớng các chủ trang trại ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật gắn với yêu cầu bảo vệ môi trƣờng để đem lại hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững.

Ngoài ra , trong “Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” ban hành kèm theo Quyết định 2325/QĐ – UBND ngày 10/08/2016 cũng đã vạch ra rõ :

“- Tiếp tục phát triển mạnh sản xuất chăn nuôi, coi chăn nuôi là khâu đột phá trong sản xuất nông nghiệp. Phát huy hiệu quả các mô hình về chăn nuôi lợn, gia cầm tập trung ở Buôn Ma Thuột, Krông Păc, EaKar ; nhân rộng nhanh ở các xã có điều kiện thuận lợi nhằm tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao phục vụ thị trường tiêu thụ trong nước. Chú trọng đầu tư công tác giống để phát triển đàn lợn hướng nạc, đàn bò lai lấy thịt, sữa. Khuyến khích phát triển trang trại chăn nuôi hàng hoá tập trung theo phương thức

công nghiệp, xây dựng các vùng sản xuất an toàn dịch bệnh, đảm bảo cung cấp thực phẩm sạch, an toàn cho thị trường nội địa.

- Từng bước tổ chức lại chăn nuôi theo hướng liên kết và quản lý theo chuỗi sản phẩm khép kín từ chuồng nuôi đến thị trường tiêu thụ. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển chăn nuôi.

- Giai đoạn 2016 - 2020 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng bình quân 7%/năm.

- Giai đoạn 2021 - 2030 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng 6%/năm.

- Định hướng giai đoạn 2021 - 2030 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng bình quân 5%/năm.

- Đưa tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 24% vào năm 2020 và 25% vào năm 2030.

- Phấn đấu sản lượng thịt hơi các loại đạt 186,2 nghìn tấn vào năm 2020 trong đó thịt lợn 12 ,6 nghìn tấn), khoảng 218,1 nghìn tấn vào năm 2030 trong đó thịt lợn 144 nghin tấn).

- Tăng quy mô và tỷ trọng chăn nuôi trang trại và công nghiệp đạt 25- 30% tổng giá trị sản lượng chăn nuôi năm 2020, đạt 45 - 50% vào năm 2030. - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi: số hộ chăn nuôi gia trại, trang trại có hệ thống xử lý chất thải đạt trên 60% năm 2016 và 100% năm 2020.”

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.1. Phát triển về mặt số lƣợng các trang trạ ăn nuô

- Phát triển mô hình trang trại đồng đều và rộng khắp giữa các vùng trong huyện, trong đó trọng điểm là các xã vùng gò đồi có nhiều điều kiện về đất đai để phát triển TT nhƣ EaSol, EaHleo, EaHiao... Ngoài ra một số xã vùng trũng cần khuyến khích phát triển các TTCN, kết hợp nuôi thuỷ sản, TT

chăn nuôi gà, lợn nhƣ Cƣ mốt, EaWy,...

- Phát triển mô hình trang trại chăn nuôi gắn liền với phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trƣờng, góp phần phát triển một nền nông nghiệp bền vững.

- Phát triển các TT theo quy hoạch cụ thể từng vùng, tránh phát triển ồ ạt, hình thức đề cao số lƣợng, không chú trọng đến chất lƣợng. Quá đề cao KTTT coi nó là một hình thức không thể thể thiếu trong kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà phủ nhận vai trò của các loại hình đang có vai trò tích cực trong nông thôn hiện nay nhƣ kinh tế hợp tác, kinh tế hộ.

- Có cơ chế khuyến khích, hỗ trợ cho các hộ xây dựng trang trại mới nhƣ hỗ trợ làm hạ tầng, hỗ trợ xây hầm biogas, hỗ trợ tập huấn, hỗ trợ công trình điện.

- Hỗ trợ các hộ chuyển đổi diện tích các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế thấp sang phát triển KTTT, nhất là trang trại chăn nuôi, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng hàng hoá, phục vụ nhu cầu thị trƣờng..

3.2.2. G tăn các nguồn lực cho trang trạ ăn nuô

a. Mở rộng quy mô di n tích t i

- Chính quyền địa phƣơng cần có chính sách quy hoạch đất đai, định hƣớng lâu dài, ổn định các vùng chăn nuôi công nghiệp, tập trung đến tận huyện, xã; chú trọng chuyển đổi diện tích đất canh tác kém hiệu quả, nhất là các vùng trung du, đồi gò sang phát triển chăn nuôi trang trại. Triển khai công tác dồn điền, đổi thửa và xây dựng chính sách hỗ trợ nhằm tích tụ ruộng đất cho những hộ có nguyện vọng sản xuất TT. Tạo điều kiện cho các hộ có nguyện vọng đấu thầu thêm đất, nhận đất vùng trũng, ao hồ, chuyển đổi diện tích đất kém hiệu quả sang sản xuất các cây trồng vật nuôi khác, nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và phát triển KTTT. Thực hiện di dời các TTCN

trong khu vực dân cƣ mà diện tích đất đai không đảm bảo để tránh ô nhiễm môi trƣờng và các TT có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất ra các vùng đất đã có quy hoạchTăng hạn mức chuyển nhƣợng đối với từng loại đất cụ thể và nâng thời hạn cho thuê đất trên 20 năm. Đối với đất công ích thời gian cho thuê đất nên xác định theo kế hoạch sử dụng đất của UBND xã, phƣờng, thị trấn.

- Chính quyền tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất cho các dự án chế biến, dịch vụ và mở rộng diện tích cho từng loại hình trang trại.

- Để tiếp tục khuyến khích những ngƣời nông dân làm ăn giỏi khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai và thực sự có đủ điều kiện về đất đai, hình thành nên các trang trại chăn nuôi có quy mô diện tích đủ lớn, cần có một số biện pháp cụ thể nhƣ:

+ Ƣu tiên cho các hộ nông dân làm ăn giỏi, các chủ trang trại phát triển

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện EA hleo, tỉnh đăk lắk (Trang 95)