MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện EA hleo, tỉnh đăk lắk (Trang 113 - 134)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Để chăn nuôi trong tƣơng lai phát triển và đạt hiệu quả hơn, sau khi tìm hiểu nghiên cứu tình hình thực tế của việc phát triển mô hình trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện EaH‟leo tôi xin đƣa ra một số kiến nghị hy vọng có thể góp một phần đóng góp ý kiến vào phát triển trang trại chăn nuôi của huyện nhà trong thời gian tới.

Đố vớ N à nƣớ

+ Để góp phần phát triển mô hình trang trại chăn nuôi phù hợp với đặc thù của từng vùng, Nhà nƣớc nên sửa đổi tiêu chí xác định trang trại chăn nuôi theo

hƣớng có tính đặc thù; xây dựng chinh sach theo hƣớng các hộ gia đinh, các nhân đầu tƣ phát triển.

+ Về đất đai: tiếp tục xem xét, căn cứ vào Qui hoạch của huyện; trên cơ sở đó để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Những hộ nông dân phát triển kinh tế trên vùng đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, vùng chiêm trũng cần phải có chính sách cụ thể để khuyến khích nhằm khai thác hết tiềm năng đất đai của từng vùng.

+ Tiếp tục qui hoạch, hoặc qui hoạch lại những vùng sản xuất hàng hoá tập trung qui mô lớn, đặc biệt là các trang trại chăn nuôi thành những khu xa nơi dân sinh, nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi trƣờng.

+ Hỗ trợ các cơ sở chăn nuôi trong việc vay vốn để phát triển mô hình trang trại chăn nuôi. Đặc biệt là những trang trại có qui mô lớn đƣợc ứng dụng các máy móc thiết bị hiện đại vào SXNN để giảm nhẹ lao động chân tay và tăng năng suất lao động dƣới hình thức trợ giá, vay không lãi, trả góp không lãi để các trang trại đầu tƣ mua sắm đƣa vào sản xuất.

+ Có chính sách phát triển đối với các loại cây trồng làm nguyên liệu chế biến trong thức ăn chăn nuôi nhƣ ngô, đậu tƣơng, sắn… để áp ứng số lƣợng lớn của trang trại chăn nuôi, đồng thời khuyến khích các địa phƣơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng tăng diện tích cây lƣơng thực làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc. Đầu tƣ và khuyến khích đầu tƣ phát triển các nhà mày chế biến thức ăn cho vật nuôi.

+ Phòng ban có chuyên môn và liên quan đến chăn nuôi, nên có trách nhiệm nghiên cứu và hỗ trợ, hƣớng dẫn bà con tìm ra đƣợc giống vật nuôi đạt năng suất cao cải thiện những nhƣợc điểm nhƣ thích nghi với thời tiết biến đổi, sức đề kháng với bệnh tật… Do việc lai tạo giống mới đòi hỏi phải áp dụng khoa học kĩ thuật tiến bộ, đòi hỏi nhiều thời gian, tiền bạc, công sức nên nhà nƣớc nên đảm nhận công việc này.

+ Chính quyền địa phƣơng nên có chính sách ổn định và đảm bảo cho cả đầu vào cho chăn nuôi và nên đầu tƣ phát triển mạng lƣới thú y từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm tăng sự liên kết phòng tránh và ngăn ngừa dịch bệnh có hiệu quả. Đào tạo cán bộ nhằm nâng cao trình độ, có đãi ngộ thích đáng với đội ngũ thú y cơ sở để họ yên tâm và có trách nhiệm cao trong hoạt động nghề nghiệp.

+ Tạo chuỗi liên kết bốn nhà là “ nhà nông- nhà doanh nghiệp- nhà nƣớc – nhà khoa học” để tạo đầu ra cho sản phẩm, ổn định thị trƣờng.

+ Chính quyền địa phƣơng nên phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ban ngành trong vùng để thực hiện tốt các chủ trƣơng chính sách nói chung và các chính sách về chăn nuôi nói riêng.

+ Tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc vay vốn và tiếp xúc với quy trình kĩ thuật mới để phục vụ sản xuất chăn nuôi.

+ Tổ chức các lớp tập huấn kĩ thuật cho cán bộ, các cơ sở chăn nuôi để có thể đáp ứng kịp thời tình hình phòng và chữa bệnh cho đàn vật nuôi.

+ Cần tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với kinh tế trang trại, theo hƣớng tạo mọi điều kiện thuận lợi để các chủ trang trại thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình đối với địa phƣơng. Hàng năm các địa phƣơng phải tổ chức sơ kết đánh giá về phát triển kinh tế trang trại; đặc biệt là nêu cao tấm gƣơng, hộ trang trại tiêu biểu để dần nhân rộng trong nhân dân.

Đố vớ ủ tr n trạ

+ Mạnh dạn đầu tƣ vào sản xuất theo hƣớng tăng cƣờng đầu tƣ theo chiều sâu, lựa chọn đƣợc những con giống tốt, áp dụng quy trình sản xuất hiện đại và thích hợp để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng.

+ Không ngừng học tập nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, về tiếp cận với thị trƣờng, tiếp cận với khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, cách xây dựng và thực hiện các dự án

đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh.

+ Các trang trại nên xây dựng các mô hình liên kết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cƣờng sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng.

+Các chủ trang trại cần mạnh dạn hơn trong khai thác, huy động vốn đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng.

+ Tham gia xây dựng hình thành các hiệp hội, HTX, tổ hợp tác để liên kết trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ đầu tƣ, liên kết với doanh nghiệp và xây dựng thƣơng hiệu.

+ Đồng thời cũng rất cần các chủ trang trại chủ động đầu tƣ sản xuất kinh doanh làm giàu chính đáng, cho bản thân và cho xã hội. Có nhƣ vậy thì KTTT nói chung và KTTTCN nói riêng sẽ ngày càng phát triển bền vững./.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Phát triển mô hình trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng ở huyện Ea H‟Leo, là một trong những con đƣờng xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập; ổn định đời sống của nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa để tạo ra cách làm ăn mới trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện.

Để phát triển mạnh mô hình trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Ea H‟Leo theo hƣớng bền vững cần vạch ra đƣợc mục tiêu, xác định phƣơng hƣớng và thực hiện tốt các giải pháp chung và giải pháp riêng cho từng trang trại. Tựu chung lại đó là việc giải quyết các vấn đề mấu chốt sau: nâng cao trình độ về kiến thức quản lý kinh tế, kinh doanh, xây dựng kết hoạch, chiến lƣợc cho trang trại; tạo niềm tin cho chủ trang trại trong quá trình đầu tƣ lâu dài trong chính sách quy hoạch đất đai; giải quyết vốn, đầu ra cho các trang trại.

KẾT LUẬN

Phát triển mô hình trang trại chăn nuôi là là một quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm nghiệp, là xu hƣớng phát triển tất yếu của kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá trên thế giới và ở Việt Nam.

Thực hiện đƣờng lối kinh tế đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc, sau hơn 16 năm đi vào hoạt động theo tinh thần Nghị quyết 03/2000/NQ – CP ngày 02/02/2000 của Chính Phủ về Kinh tế Trang trại, kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển trên ở hầu hết các địa phƣơng trên cả nƣớc. Tăng nhanh về số lƣợng, loại hình sản xuất đa dạng đã góp phần tích cực vào quá trình chuyển đổi cơ cấu SXNN, nông thôn và đang tỏ ra là đơn vị SXKD nông nghiệp phù hợp, có hiệu quả. Phát triển trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng đã góp phần tích cực trong việc tham gia vào khai hoang, phục hoá vùng đất trống, đồi núi trọc, trở thành vùng kinh tế trù phú, góp phần bảo vệ môi trƣờng, làm tăng và giầu tài nguyên rừng. Hơn nữa, kinh tế trang trại còn là mô hình huy động và sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, cũng nhƣ đi đầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Tiềm năng để phát triển trang trại chăn nuôi của huyện EaH‟leo còn rất lớn. Tuy nhiên, trong những năm qua việc phát triển trang trại chăn nuôi chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của huyện nhà. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là vì hầu hết các cơ sở chăn nuôi đƣợc triển khai mang tính tự phát, thiếu qui hoạch, cơ sở hạ tầng còn khó khăn, thiếu vốn, lao động không có chuyên môn. Bên cạnh đó, còn bị ảnh hƣởng bởi dịch bệnh, thị trƣờng các yếu tố đầu vào, đầu ra luôn có biến động lớn, công tác quản lý yếu kém….

Song với sự phổ biến ngày càng rộng rãi của nền kinh tế thị trƣờng và sự phát triển ngày càng lớn của các tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp, chăn nuôi, cùng các tiềm năng sẵn có của huyện EaH‟leo, trong những năm tới đây,

chắc hẳn mô hình trang trại chăn nuôi sẽ trở nên phát triển và phổ biến hơn tại huyện EaHleo, khai thác hết đƣợc các lợi thế của huyện nhà để có thể góp phần vào sự phát triển chung của toàn huyện.

Để thúc đẩy kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện Ea H‟leo phát triển theo hƣớng bền vững, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: Giải pháp về quy hoạch phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi; giải pháp về đất đai đối với phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi; giải pháp về vốn đối với phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi; giải pháp về nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào các trang trại chăn nuôi; giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi; giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của kinh tế trang trại chăn nuôi; giải pháp về hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh giữa các trang trại chăn nuôi và giữa các trang trại chăn nuôi với tổ chức kinh tế khác; giải pháp về bảo vệ môi trƣờng sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm của kinh tế trang trại./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bản tin khoa học, khuyến nông – khuyến ngƣ (số 03/2013), Phát triển kinh tế trang trại ở huyện miền núi Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh.

[2] Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011), Thông tƣ số 27/2011/TT-BNN&PTNT ngày 13/4/2011 Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận KT TT.

[3] Bùi Quang Bình (2010), Kinh Tế Vĩ Mô, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[4] Bùi Quang Bình (2012), Kinh tế phát triển, Nhà Xuất bản Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

[5] Chăn nuôi Việt Nam (2015). Ngành chăn nuôi Việt Nam- Thách thức từ TTP

[6] Chăn nuôi Việt Nam (2015). Tình hình sản xuất chăn nuôi năm 2015 [7] Cục Thông kê huyện EaH‟leo (2015), Niên Giám Thống kê huyện

EaH‟Leo năm 2015, EaH‟Leo.

[8] Hội làm vƣờn Việt Nam (29/5/2013), Hội thảo: “Phát triển trang trại và vai trò của kinh tế trang trại trong nền kinh tế quốc dân”.

[9] Hội làm vƣờn Việt Nam (31/5/2013), Mô hình sản xuất nông nghiệp nào phù hợp với cơ chế thị trƣờng và quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá ở nƣớc ta hiện nay.

[10] Lê Văn Thăng (2006), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững kinh tế trang trại tại Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Huế.

[11] Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP Ngày 02/02/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại

[12] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê Hà Nội.

[13] Nguyễn Thành Nam (2008), Nghiên cứu các giải pháp phát triển KTTT huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp, Thái Nguyên.

[14] Nguyễn Thị Tằm (2006), Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Tp HCM.

[15] Phạm Đăng Đoan Thuần (2008), Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Tp HCM

[16] Phạm Văn Chung (2011), Phát triển Kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đà Nẵng.

[17] Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Ea H‟leo (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ea H‟leo đến năm 2020.

[18] Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Ea H‟leo (2013), Quy hoạch sử dụng đất huyện Ea H‟leo đến năm 2020, Đắk lắk.

[19] Phòng Thống kê huyện Ea H‟leo(2011- 2015), Niên giám thống kê huyện Buôn Đôn, Đắk lắk.

[20] Sở NN&PTNT tỉnh Đắk lắk (2010), Dự án quy hoạch phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đắk lắk giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng đến 2020. [21] Trần Đình Trân (2011), Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi –

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đà Nẵng.

[22] Trần Lệ Thị Bích Hồng (2007), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên , Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Thái Nguyên.

[23] Trần Quốc Đạt (2012), Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đà Nẵng.

[24] UBND huyện Ea H‟leo (2015), Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội năm 2015, Đắk Lắk.

[25] Ủy Ban Nhân Dân huyện Ea H‟leo (2011-2015), Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết HĐND về phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, 2011, 2012 và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2011, 2012, 2013

[26] Võ Thị Thanh Hƣơng (2007), Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dƣơng. Hiệu quả kinh tế và giải pháp phát triển, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Tp HCM

[27] Võ Xuân Tiến (2012), Kinh tế Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng

[28] Võ Xuân Tiến (2013), Chính sách Công, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[29] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Website

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện EA hleo, tỉnh đăk lắk (Trang 113 - 134)